Mỹ thuật sưu tầm

Từ điển nghệ thuật gốm sứ thế giới

Việc sản xuất vật liệu gốm ở các vùng trên trái đất phát triển khác nhau theo từng địa phương, phụ thuộc rất lớn vào chất lượng nguồn nguyên liệu tại chỗ và sự hoàn thiện các công đoạn chế tác và nung luyện.

Chân dung thời Phục Hưng

Trong suốt thời Phục Hưng, tranh chân dung ngày càng thịnh hành. Không chỉ có các ông hoàng, bà chúa đặt vẽ tranh, mà còn cả các chủ nhà băng, lái buôn, nhà ngoại giao và các học giả - bất kỳ ai đủ tiền trả cho nghệ sĩ. Phong cách của tranh chân dung cũng thay đổi đáng kể, trở nên đa dạng và lột tả được cá tính nhân vật rõ nét hơn.

Họa phẩm "Đức Bà trên núi" (1508) của Leonardo De Vinci

Sự quan tâm của Leonardo về bóng tối và ánh sáng, đã được minh họa bằng màu duy nhất: nâu. Lớp sơn lót bên dưới đã lộ ra ở một vài chỗ vẽ chưa hoàn chỉnh. Thường thì mỗi bức vẽ đều được phác thảo trước và nghiên cứu, nhưng hình như Leonardo không để lại bản nháp nào màu sắc trên nhiều tác phẩm để lại đã phai nhạt với thời gian, xanh lá cây trước kia, nay trở thành màu nâu, xanh dương màu áo bị xỉn đi, sẫm vì bụi và vécni.

Cách vẽ một máy bay lịch sử

Đối với bản vẽ này chúng ta sẽ sử dụng chỉ một tâm phối cảnh. Điểm đặc biệt này cần được đặc đúng chỗ, và với tấm hình cụ thể bạn có thể tìm thấy điều này trên trang. Bởi vậy, để thiết lập đúng điều này, bạn có thể phải sử dụng một miếng băng keo đặt ở một bên của bức vẽ của bạn (nó sẽ ở bên phải trong trược hợp đặc biệt này) và sau đó thêm một điểm bằng cách sử dụng một cây thước kim loại.

Họa phẩm Adam & Eve (1825)

Cách vẽ màu keo của Blake liên quan chặt chẽ đến ngành chạm khắc nên tranh minh họa và màu nước của ông phụ thuộc vào nét vẽ phô diễn mọi đường nét trong tranh. Ông cũng tránh vẽ loại hình mờ, dày như các họa sĩ đồng thời dùng sơn dầu. Khi keo khô, nó sẽ bị giòn và nứt rạn.

Tranh kể chuyện

Để vẽ nên khung cảnh giống như thật, họ phải nắm vững quy tắc phối cảnh, ánh sáng và giải phẫu - và phải có khả năng sắp xếp những thứ đó vào trong một tổng thể đặc sắc. Bởi thế, tranh sử thi đòi hỏi nghệ sĩ phải dụng công suy nghĩ, tưởng tượng, cũng như thành thục kỹ năng dung màu và cọ vẽ.

Cách nhìn khác biệt

Để diễn tả sự vật theo luật phối cảnh, họa sĩ phải vẽ mọi thứ từ một góc nhìn duy nhất. Nhưng Cézanne cho rằng điều đó không thực sự phản ánh cách chúng ta quan sát thế giới. Nói cho cùng, có ai lại ngắm cái bàn hàng giờ, không hề nhúc nhích? Ông muốn tìm một cách mới để mô tả không gian. Vì thế ông bắt đầu vẽ từ nhiều góc độ, kết hợp nhiều điểm nhìn vào một bức tranh.

Tranh hoa điểu điểu thú bằng phấn dầu

Cùng họ phấn tiên nhưng phấn dầu tiện dụng hơn nhiều. Giấy vẽ có thể dùng nhiều loại thông thường, không cần kén chọn loại “giấy nhung” (papier velouté) như của phấn tiên. Có lẽ vì thế người ta cho rằng tranh phấn dầu kém phần sang trọng. Thực ra, giá trị họa phẩm nằm ở phẩm tính sáng tạo thể hiện cá tính và thị quan độc đáo của họa sĩ hơn là vật liệu quý giá.

Cảnh ngoài trời

Khả năng dùng luật xa gần và quan sát thiên nhiên đã mang đến cho các nghệ sĩ Phục hưng loạt công cụ mới mẻ, quan trọng để tạo ra những khung cảnh giống thật. Đầu thế kỉ 15, hầu hết phong cảnh vẫn chỉ được vẽ như phông nền trên tranh. Nhưng dần đến cuối thế kỉ, các nghệ sĩ bắt đầu thực sự coi phong cảnh như một chủ đề riêng biệt, nhờ vào ảnh hưởng của các nhà bảo trợ và nhà sưu tập – càng ngày càng nhiều người muốn mua tranh sau khi đọc về tranh phong cảnh giai đoạn Cổ điển.

Họa phẩm “Nhà người tự tử” (1873) của Paul Cézanne

Hình dáng vật thế kiên cố, nghiêm trang trong bố cục này đan kết chặt chẽ với nhau trong tương quan hô ứng, đối điểm, tương phản, mà đồng thời lại tương hợp hài hòa. Ngay thị điểm trên đường chân trời dâng cao cũng là cách nhấn mạnh chủ ý trên: Cézanne muốn phối kết ảo ảnh thiên nhiên với thiết kế không gian nhân tạo – đó là chìa khóa mở vào thế giới tạo hình độc đáo của Cézanne.

Các ví dụ từ lĩnh vực nghệ thuật

Việc kết nối các phần khác nhau bằng phương tiện tương đồng màu sắc, hình dạng, kích thước, định hướng - cực kỳ quan trọng đối với các “bố cục tung tóe”, bởi vì chúng được tạo thành từ những nguyên tố ít nhiều bị cô lập, có thể có nhịp điệu, nhưng không dàn trải đều khắp diện tích của bức tranh.

 Họa phẩm “Chân dung cô Susanna” (1620-25) của Peter Paul Rubens

Không rõ sự chuẩn bị với chi tiết sơn lót trong thời kỳ đầu của trường phái Hà Lan vì thuốc màu lỏng và mỏng. Sơn lót đóng vai trò quyết định trong ảnh hưởng màu, nhất là màu da, mà phương thức cổ truyền bị đảo ngược. Ánh sáng sơn dày và trong mỡ sơn trùng lên, bóng là phần cặn. Hậu quả quang học làm cho bóng như có màu ngọc trai, mát dịu, ánh sáng như ấm lại. Lạnh và ấm làm nổi cảm giác chỉ bằng độ dày mỏng.

Viết dưới ánh đèn dầu

Viết dưới ánh đèn dầu là dòng chữ đầu tiên trong cuốn Nhật ký của Họa sĩ Bùi Xuân Phái năm 1970, được làm tên cho cuốn sách giới thiệu những ghi chép của ông viết trong 30 năm (1958 – 1988). Bùi Xuân Phái là một trong số ít những họa sĩ Việt Nam ngoài xây dựng hệ thống tư liệu vẽ cẩn thận còn liên tục ghi nhật ký. Những gì ông viết chỉ là suy tưởng riêng của bản thân, song tất cả đều toát lên những trăn trở về nghệ thuật, cho nghệ thuật và chỉ cho nghệ thuật mà thôi.

Tranh dân gian Việt Nam

Nội dung cuốn sách này phân tích nội dung những bức tranh dân gian các dân tộc Việt Nam. Qua đó, so sánh, đối chiếu với những vấn đề liên quan trong lịch sử văn hóa cổ Đông phương nhằm minh chứng cho nền văn minh kỳ vĩ của dân tộc Việt.

TP Giáng Trần (1302-05) của Giotto

Theo nhà nghiên cứu thì chính Giotto là người đặt nền móng cho hội họa hiện đại, là một nhà cự phách về phù điêu, một kỹ thuật cổ vẽ trên tường, đã làm sống lại ở La Mã (Roma) vào thế kỷ 13, thành phố ông làm việc vào thời trẻ. Vẽ trên tường là loại hình nghệ thuật quan trọng còn nguyên vẹn từ thế kỷ 14 tại Italy. Bức họa của Giotto ở vách nhà nguyện của đấu trường ở Padua trong số phù điêu được giữ nguyên vẹn. Buon Fresco tiếng Italy: phù điêu thật, được vẽ bằng bút lông trên vữa xây chưa khô, nước là vật chuyển tải để sơn màu thấm vào vôi vữa. Lúc khô, nó kết tinh cùng với cấu trúc.

0976984729