Một trong những lý do khiến những tác phẩm của da Vinci trở thành kiệt tác, kể cả những bức vẽ nghệch ngoạc trong cuốn sổ tay của mình là do ông nghiên cứu giải phẫu một cách kỹ lưỡng và khoa học để thổi hồn vào tác phẩm của mình.
Chiêm ngưỡng những bức tranh chân dung này, người yêu hội họa có thể nhận ra ngay một phong cách riêng biệt, trứ danh, đi tiên phong và không thể lặp lại.
Là lãnh đạo trong phong trào vẽ Hiện thực, Courbet mang lại một ý nghĩa mới cho bút pháp vừa mộc mạc vừa hấp dẫn, một cái nhìn về đời sống của công chúng Paris, khoảng từ 1830-40.
“Mai lan cúc trúc” là “Tứ quân tử” là đề tài của các văn nhân, họa sỹ truyền thống, có vị trí quan trọng trong lịch sử hội họa truyền thống Trung Hoa và Việt Nam.
Mặc dù nước Pháp được biết đến như là một tastemaker ở châu Âu và trên toàn thế giới - dẫn đầu về thời trang, nghệ thuật, và thiết kế sang trọng - thì mảng thiết kế đồ họa, đặc biệt là các thập kỷ gần đây, có lẽ ít được nhiều người biết đến.
Giá trị biểu tượng truyền thống của cây thông Nga là sức chịu đựng, sức sống và sự chắc chắn. Cây trong bức tranh đại diện cho những vị anh hùng sử thi bảo vệ cánh đồng lúa mạch.
Khung cảnh bất an và đồng thời phiêu dật…yếu đuối và vĩnh hằng. Vâng, tất cả chúng ta đều sẽ chết, nhưng chúng ta là một phần của sự vĩ đại này, chúng ta ở trong nó và nó ở trong chúng ta;
Các kết quả phân tích đã khám phá ra nỗ lực lặp đi lặp lại của Picasso khi vẽ cánh tay phải của người phụ nữ. Thậm chí cuối cùng ông đã bỏ cả ý định này và vẽ lên một cái áo choàng.
Tác phẩm của giống như của Robert Rauschenberg (trước 1925) dự phần quan trọng trong giai đoạn sơn bằng màu nước trong nền hội họa Mỹ, mở ra một hướng mới, khách quan hơn là phái Trừu - Ấn tượng chính thống, với cao điểm là những tác phẩm của Jackson Pollock.
Bức tranh được giới chuyên môn đánh giá là một kiệt tác của trường phái Phục Hưng tại vùng Flemish (Hà Lan). Bức tranh có tới 200 trẻ em, từ những đứa trẻ mới biết bò tới lũ choai choai mới lớn, thể hiện tới hơn 100 trò chơi dân gian quen thuộc vào thời kỳ đó.
Lâu nay Renoir đã cảm thấy bất an hoặc thiếu tự tin khi tranh ông bị phê bình là một dạng vẽ màu không có xương cốt hình thù. Ông thấy Cezanne là một tấm gương đáng học hỏi về mặt cấu trúc tạo hình.
Ông nhận định rằng không thể sao chép các tác dụng của ánh sáng; trái lại, phải tìm cách thiết kế hay bố trí màu sắc một cách đặc biệt nào đó mới hy vọng thể hiện các tác dụng tương ứng với ánh sáng màu ở ngoại cảnh.
“Con Sên” hoàn thành một năm trước khi ông chết, là loạt tranh đó. Không thể đơn giản gán cho nó là tranh kiểu quy ước hay thuộc loại cát dán – collage – theo trường phái Lập thể (kết hợp vừa giấy vừa vẽ).