Hình họa

Luật xa gần (phần 1)

Hội họa là một bộ phận của nghệt thuật tạo hình, đặc trưng bởi sự biểu hiện không gian trên bề mặt với các yếu tố: đường nét, màu sắc, hình khối ... nhằm phản ánh hiện thực thông qua cảm quan người nghệ sỹ. Hội họa cũng là một môn nghệ thuật của thị giác, do vậy các phương pháp nhằm diễn tả không gian trong hội họa tất yếu phải tuân theo quy luật của thị giác mà bộ môn Luật xa gần sẽ đi sâu nghiên cứu. Luật xa gần có tác dụng hỗ trợ tích cực cho các môn học khác của hội họa như: ký họa, hình họa, tranh bố cục, tranh phong cảnh...

Luật xa gần (phần 2)

Bằng kết cấu của đường nét - Luật xa gần giải thích rõ sự diễn biến hình ảnh của vật thể trong không gian ba chiều và trình bày các phương pháp biểu hiện những hình ảnh đó trên mặt phẳng hai chiều. Vì thế Luật xa gần giúp cho người học vẽ biết cách trình bày trên mặt phẳng tất cả những gì thấy ở thực tế cũng như mắt mình quan sát.

Giải phẫu cơ thể loài ngựa

Ngựa (danh pháp hai phần: Equus caballus) là một loài động vật có vú trong họ Equidae, bộ Perissodactyla. Loài này được Linnaeus mô tả năm 1758, và là một trong số 8 phân loài còn sinh tồn cho tới ngày nay của họ Equidae. Ngựa đã trải qua quá trình tiến hóa từ 45 đến 55 triệu năm để từ một dạng sinh vật nhỏ với chân nhiều ngón trở thành dạng động vật lớn với chân một ngón như ngày nay.

Chân dung chì sưu tầm

Vẽ chân dung tuy mang cái nhìn về một con người cụ thể, sống động song phải tái hiện trung thực hình tượng nhân vật về diện mạo, tính cách và cao hơn là tính nghệ thuật, tính thời đại.

Vẽ hình họa và những điều cần chú ý

Vẽ hình họa là môn cơ bản nhất của hội họa chính vì vậy nó bao gồm rất nhiều vấn đề mà người học phải biết và từ đó rèn luyện để có được một bài hình họa hoàn chỉnh.

Giải phẫu so sánh (phần 1)

Giải phẫu so sánh cơ thể loài người với cơ thể các loài động vật như: khỉ , ngựa, bò, heo, gấu... Cho thấy nguồn gốc chung của nguồn gốc và phản ánh sự tiến hóa phân li.

Vẽ chân dung than của Zhaoming Wu

Sinh ra và lớn lên ở Quảng Châu, Trung Quốc, Zhaoming Wu tốt nghiệp từ Quảng Châu Academy of Fine Art ở Trung Quốc, nơi ông giành được một BFA trong hội họa và MFA của mình trong bức tranh từ Academy of Art University, San Francisco, California.

Kỹ thuật phác họa chân dung (phần 1)

Phác họa là từ chung có nghĩa tổng hợp những ký họa, những hình phác ( bằng màu hoặc bằng nét) và những bức vẽ nghiên cứu. Có ba loại phác họa cơ bản sau: phác họa theo chủ đề hoặc đề tài cụ thể, phác họa luyện tập (có thể vẽ ngay trước phong cảnh hoặc mẫu vẽ...) và phác họa nghiên cứu để cho một tác phẩm đã được quyết định.

Kỹ thuật phác họa chân dung (phần 2)

Những phác họa luyện tập cho phép tự học và rèn luyện nét vẽ. Người mới học vẽ có thể đặt mẫu đơn giản rồi vẽ. Khi vẽ phải tập trung, không nên nghĩ chỗ này dễ hơn hay chỗ kia dễ hơn (qua thực tế ai nghĩ vậy sẽ khó vẽ hơn). Dạng phác họa có thể thực hiện theo nhiều phương pháp khác nhau và nên thay đổi chủ đề cho phong phú.

Giải phẫu cơ thể họ hươu nai

Họ Hươu nai (một số sách cổ có thể ghi: Hiêu nai) là những loài động vật có vú nhai lại thuộc họ Cervidae. Con đực của hầu hết các loài hươu nai (trừ loài Hydropotes inermis ở Trung Quốc) và tuần lộc cái đều có sừng mọc và rụng theo năm. Hươu nai là loài duy nhất trong các động vật có vú có khả năng tái tạo một phần cơ thể hoàn hảo đó là một bộ sừng xương được bao phủ trong da nhung.

Giải phẫu cơ thể loài bò

Bò là tên gọi chung để chỉ các loài động vật trong chi động vật có vú với danh pháp khoa học Bos, bao gồm các dạng bò hoang dã và bò thuần hóa. Chi Bos có thể phân chia thành 4 phân chi là: Bos, Bibos, Novibos, Poephagus, nhưng sự khác biệt giữa chúng vẫn còn gây tranh cãi. Chi này hiện còn 5 loài còn sinh tồn. Tuy nhiên, một số tác giả coi chi này có tới 7 loài do các giống bò thuần hóa cũng được họ coi là những loài riêng.

Vẽ ngũ quan tượng thạch cao

Ngũ quan dùng để chỉ 5 bộ phận trên khuôn mặt con người là mắt, lông mày, tai, mũi và miệng. Ngũ quan còn có tên gọi khác theo chức năng được giao phó như: mắt là Giám Sát Quan, lông mày là Bảo Thọ Quan, tai là Thám Thính Quan, mũi là Thẩm Biện Quan, miệng là Xuất Nạp Quan.

Giải phẫu cơ thể loài sư tử

Sư tử (Panthera leo) là một loài động vật có vú thuộc chi Báo, họ Mèo (Felidae), loài vật này còn có biệt danh là Chúa tể sơn lâm. Đối với sư tử đực thì rất dễ dàng nhận ra được bởi bờm của nó, có thể nặng tới 250 kg (550 lb), nó là loài lớn thứ nhì họ Mèo sau hổ.

0976984729