Đại học Mỹ thuật công nghiệp

Các công thức vẽ phối cảnh

Các công thức vẽ phối cảnh sẽ tạo nền tảng cơ bản nhất, để từ đó họa sĩ truyện tranh có thể sáng tạo cho mình những không gian độc đáo, riêng biệt mà vẫn giữ được độ chính xác về tỷ lệ thực tế.

Vẽ tranh phong cảnh theo bố cục trừu tượng

Bố cục là cách sắp đặt vị trí các phần tử hình sắc thành một toàn thể hòa hợp như một bản nhạc hòa tấu. Tự nó đã có tính “trừu tượng”. Nói cách khác, tranh trừu tượng nào cũng phải chú trọng ở bố cục.

Đề tài hình tượng trong hội họa

Cùng với việc họa hình các loài động vật khác, các nghệ sĩ từ những thời đại cổ xưa nhất đã từng ký họa, vẽ tranh, chạm trổ và nhào nặn nên những hình ảnh về hình tượng con người

Nền tảng giải phẫu người – Cách vẽ bàn tay

Trong tất cả các bộ phận của cơ thể, nhiều người xem bàn tay là khó vẽ nhất. Tất cả chúng ta đều có những câu chuyện về việc làm sao, từ rất sớm, chúng tôi sẽ giữ tay của nhân vật đằng sau lưng hoặc trong túi của họ, tránh càng nhiều càng tốt nhiệm vụ giải quyết hai bàn tay.

Sự khác biệt giữa ảnh chân dung nam và nữ

Thật khó để so sánh khuôn mặt nam với nữ chỉ đơn giản vì mỗi khuôn mặt là duy nhất, nhưng có một số đặc điểm trên khuôn mặt có thể làm cho chân dung nam trông nam tính hơn hoặc chân dung nữ trông nữ tính hơn.

 Hội họa và trang trí thời Trần (Phần 1)

Tục xăm hình rồng có từ thời Hùng Vương, đến thời Trần càng phát triển mạnh mẽ. Từ vua quan cho đến quân dân đều vẽ rồi xăm hình rồng ở trước bụng, sau lưng và hai vế đùi.

Hội họa và trang trí thời Trần (Phần cuối)

Chất họa đầy đủ hơn cả trong lối chạm nổi bẹt là ở những hình chạm trên “bệ đá tam thế” chùa Quế Dương: hình cây cảnh và hình dây ngoạm nhánh lá ở hai đầu bệ, hình sư tử và hình hổ ở phía sau của bệ.

 Tản mạn lịch sử truyện tranh (Phần 1)

Lịch sử truyện tranh cũng đã gắn liền với một phần lịch sử thế giới, tạo ra những thay đổi không nhỏ về nhận thức của con người và góp phần vào việc phát triển kinh tế của nhiều quốc gia.

Tản mạn lịch sử truyện tranh (Phần cuối)

Manhwa là một loại hình truyện tranh và phim hoạt hình của Hàn Quốc. Nhưng trên thực tế, ở các nước khác, mọi người dùng từ Manhwa chỉ để nói về truyện tranh Hàn Quốc. Thuật ngữ Manhwa cũng có nghĩa là mạn họa – hình ảnh chuyển động.

Hiểu và sử dụng tỉ lệ bản vẽ trong kiến trúc nội thất

Không chỉ là mối quan hệ giữa hai con số, tỉ lệ hoạt động như một hướng dẫn về mức độ chi tiết và/hoặc chỉ ra giai đoạn nào của dự án (vì xu hướng tự nhiên của quá trình thiết kế là bắt đầu từ một quá trình suy nghĩ bao quát, đòi hỏi một tỉ lệ nhỏ hơn và để xem xét chi tiết hơn, đòi hỏi một tỉ lệ lớn hơn).

Để thưởng ngoạn tác phẩm hội họa

Người họa sĩ biết rằng kỹ thuật và nội dung là không độc lập. Một nội dung mới đòi hỏi một cách vẽ mới, và một dụng cụ hay một quy trình vẽ mới sẽ mở rộng số lượng vật thể mà một họa sĩ có thể vẽ.

Hình học trong thiết kế nhân vật

Con người chúng ta khi nhìn thấy một hình ảnh hay đơn giản một từ ngữ bộ não chúng ta sẽ biến nó trở thành những hình khối phù hợp và gần giống với đối tượng nhất. Qua bài viết này mình sẽ cho các bạn thấy được những hình khối cơ bản được áp dụng khéo léo như thế nào vào những nhân vật mà chúng ta hay được nhìn thấy qua phim ảnh.

Phong cách kiến trúc từ Cổ đại đến ngày nay

Trong lịch sử kiến trúc, thật thú vị khi hiểu về những phong trào trung tâm và những phong cách được thánh hóa xuất hiện theo thời gian như là một sự phản ứng thời đại, liên tục hoặc gián đoạn, trong mối liên hệ đến những gì đã được tạo ra cho đến nay.

0976984729