Bố cục màu

Newton đã miêu tả màu sắc là các thuộc tính của các tia hợp thành các nguồn sáng; Goethe đã tuyên bố về sự góp phần của môi trường vật lý và các bề mặt khi chúng gặp ánh sáng trên lộ trình di chuyển từ nguồn sáng đến mắt người nhìn; và Schopenhauer, trong một thuyết tiên tri tưởng tượng, mặc dù còn mơ hồ, đã thấy trước chức năng của các phản ứng võng mạc mắt.

Các tên màu đôi khi chỉ là gần đúng bởi vì khái niệm hoá màu sắc bằng tên gọi là có vấn đề. Để chắc chắn, thế giới màu sắc không chỉ đơn giản là phân loại của vô vàn sắc màu; nó được cấu trúc hoá một cách rành mạch dựa trên cơ sở của ba màu cơ bản và các kết hợp của chúng.

Trải qua hàng ngàn năm, nghệ thuật Islam vẫn tuân thủ các nguyên tắc nghiêm ngặt trong việc lựa chọn đề tài và thể loại. Bên cạnh Thơ ca và Kiến trúc, Trang trí là bộ môn nghệ thuật phổ biến nhất của nền nghệ thuật này. Ngoài vai trò là phương tiện biểu lộ đức tin, nghệ thuật trang trí Islam còn xây dựng được những chuẩn mực điển hình. Trong đó không thể không nói đến hai yếu tố quan trọng, Bố cục và Họa tiết.

Việc sắp đặt các màu sắc tương phản cạnh nhau có thể tạo nên những hiệu ứng thị giác đặc biệt, tuy nhiên chúng cũng có những quy tắc riêng.

Tuy nhiên sự chuyển đổi sắc độ này không chỉ đơn thuần là sự xếp cạnh nhau của đen và trắng mà Aristotle còn viện đến vai trò của nhiệt. Cũng theo ông, ba màu đỏ, lục và lam – tím của cầu vồng là ba màu duy nhất mà các họa sĩ không thể nào pha ra được.

Mayer còn mở rộng tam giác cho không gian 3 chiều bằng cách thêm trục đen trắng vuông góc với mặt phẳng tam giác. Theo trục này các màu sáng hơn do thêm trắng được xếp tại các tam giác nằm ở tầng trên so với tam giác màu cơ sở, tầng càng cao có màu càng sáng, còn các màu tối hơn do thêm đen được xếp tại các tam giác nằm ở tầng “dưới đất” so với tam giác màu cơ sở, tầng càng sâu có màu càng tối.

Những hình ảnh có nhịp điệu bên trong thì lại rất nhiều và những hài hòa về nhịp điệu mà ta có thể tưởng tượng trong một bố cục hình ảnh (đồ họa, nhiếp ảnh .v.v…) là vô số, ngay cả khi mục đích theo đuổi cuối cùng là đồng nhất: tức là đặt ra cho ánh mắt ta một vài nhịp điệu nào đó để xem, khá đều đặn hay nhấn lệch, khá hài hòa hay lủng củng.

Trong khi hình dạng và màu sắc có thể được phân biệt với nhau, chúng còn có thể được ví như phương tiện nhận thức. Trước tiên, nếu chúng ta xét tới uy lực nhận dạng của chúng, thì phải thừa nhận rằng, hình dạng cho phép phân biệt một số lượng dường như vô hạn của các đối tượng cá thể khác nhau

Mỗi sắc màu kết nối một cách tinh tế với một mạng lưới những trải nghiệm, những liên kết. Một số màu kết nối đến những thứ rất riêng, rất cá nhân: màu vàng nào đó gợi ta nhớ đến căn bếp của người bà đã mất, hoặc đôi ủng ta mang khi còn nhỏ.

Sự khác biệt của màu sắc thuần khiết cũng dường như không được phản ánh trong các bước sóng tương ứng với chúng về mặt vật lý hoặc cách chúng được gộp lại với sự cộng hợp của các thụ thể võng mạc.

Mặc dù không giống nhau về hình dạng, nhưng những mô hình khác nhau của phân loại màu sắc đều dựa trên một nguyên tắc không đổi. Trục thẳng đứng ở chính giữa đưa ra một thang độ vô sắc của Lightness (L) chạy từ điểm sáng nhất màu trắng ở trên đỉnh tới điểm tối nhất màu đen ở dưới đáy.

Ngược lại, khái niệm về bố cục hay khuôn hình giả định rằng chủ thể được vẽ trong một khung hình định trước: tấm toan hình chữ nhật của họa sĩ, màn ảnh chiếu phim, ô tranh truyện …

Việc vẽ tranh theo trường phái Ấn tượng phụ thuộc vào các ống màu vẽ, bởi phong cách hội họa của trường phái này chủ yếu tập trung vào các hiệu ứng ánh sáng xảy ra nhanh chóng ở ngoài trời trong điều kiện khí hậu miền Bắc nước Pháp thay đổi liên tục.

Nhận thức màu sắс - liên quan đến một trong những hiện tượng căn bản, mà nhờ đó chúng ta nhìn thấy các vật thể ở xung quanh. Để hiểu được bản chất của màu sắc, chúng ta cần biết một chút về mắt người, cụ thể là nó được cấu tạo và hoạt động thế nào

0976984729