Còn nước trong tranh có khi là khe suối trên núi hay là một khoảng thác ghềnh, một khúc sông nước mênh mong tùy theo bố cục chung của bức tranh. Dưới đây là ba bố cục chính của tranh sơn thủy
Còn nước trong tranh có khi là khe suối trên núi hay là một khoảng thác ghềnh, một khúc sông nước mênh mong tùy theo bố cục chung của bức tranh. Dưới đây là ba bố cục chính của tranh sơn thủy
Tuy nhiên, có ba loại lý thuyết màu cơ bản hợp lý và hữu ích: Vòng tuần hoàn màu sắc, hài hòa màu sắc và ngữ cảnh về cách sử dụng màu sắc.
Làm ướt hình bông hoa rồi nhỏ màu tím hồng, xanh biếc/xanh dương và tím nhạt vào. Cho phép màu sắc hòa lẫn vào nhau và nhỏ thêm nữa khi chúng khô đi.
Bởi vì màu sắc quang phổ có tính chất liên tiếp, tên màu sắc được xếp theo tính chất xã hội. Ví dụ, người Mỹ nhìn nhận "màu vàng" đứng kế màu xanh lam.
Dùng hồng bền màu cho đường sống trên hình loa kèn và mặt dưới cánh hoa. Điểm thêm màu hồng và xanh cobalt cho đường sống cánh hoa và đường riềm. Dùng màu vàng chanh đậm cho tâm hoa.
Thật vậy, ngày nay chúng ta có thể thấy hình ảnh những chú chim bay lượn, chim mẹ mớm mồi cho chim con; hình ảnh các loài cây, loài hoa, loài thủy tộc; các tranh phong cảnh, chân dung… được ứng dụng chuyên ngành mỹ thuật, công nghiệp, kiến trúc cho những ý tưởng thiết kế logo và quảng cáo, trang trí nội thất, đồ gốm sứ, thời trang….
Vẽ đường diềm bằng màu đỏ bầm sao cho màu đó tụ lại ở rìa mép. Thêm đường nét màu đỏ sẫm lên cánh hoa.
Bạn biết gì về màu sắc? Có lẽ sẽ là những lý thuyết màu cơ bản như: màu sắc được đặt trong một bảng tuần hoàn, có nguồn gốc từ ánh sáng, một vài màu sắc mang tính nóng trong khi số khác lại là màu lạnh, v.v...
Chúng ta tạo ra mọi loại hình dạng để sắp xếp trật tự màu sắc. Johannes Itten từ Bauhaus đã nghiên cứu về vòng tuần hoàn màu và phân tích chúng thành 7 dạng tương phản: hue, value, temperature, complements, simultaneous contrast, saturation, and contrast by extension.
Cận tiền cảnh của một bức tranh hay ảnh là không gian tự do tương đối quan trọng, nó trải ra phía trước của chủ thể chính, khi chủ thể này không đặt ở tiền cảnh. Khái niệm cận – tiền cảnh cần một cái nhìn tới chủ thể tương đối xa (dàn cảnh tổng thể, dàn cảnh chung hay trung cảnh).
Sự chuẩn xác chỉ có thể được đưa ra, với điều kiện đặt yếu tố đó vào mối tương quan với một yếu tố khác có các kích thước đã được biết trước đối với người xem và không bao giờ thay đổi tỷ lệ đáng kể. Tuy nhiên, hai yếu tố để so sánh này sẽ cần phải nằm trên cùng một lớp cảnh.