Đại học Mỹ thuật công nghiệp

Điêu khắc môi trường (Phần 1)

Nói về nghệ thuật môi trường là nói nghệ thuật không gian mà công trình tồn tại. Không gian môi trường góp phần quan trọng trong việc tạo nên giá trị nghệ thuật của công trình, công trình nghệ thuật không thể tồn tại mà không có các thành phần nghệ thuật không gian tham gia. Công trình nghệ thuật và không gian môi trường là một tổ hợp thống nhất.

Điêu khắc môi trường (Phần 2 - Mục I)

Dạng thức kiến trúc chùa phổ biến nhất là kiểu nội công ngoại quốc. Hai dãy hành lang hai bên nối liền các nếp nhà: tiền đường – thiêu hương – thượng điện – hậu cung thành một khu vực khép kín. Giữa các nếp nhà có một khoảng cách nhỏ tạo ra ánh sáng tự nhiên có thể khúc xạ và mở dần vào các lớp tượng bên trong.

Điêu khắc môi trường (Phần 2 - Mục II)

Nghệ sĩ điêu khắc đá rồng chùa Dạm đã nói một tiếng nói tự do của nghệ thuật, chính vì thế mà tinh thần nhà Lý, nghệ thuật khắc rồng của đời Lý đã vượt qua thời gian chiếm lĩnh không gian sau một nghìn năm bị ức chế. Rồng Lý bay lên trong huyền thoại của đất Thăng Long lịch sử.

Điêu khắc môi trường (Phần 2 - Mục III)

Giá trị nổi bật còn lại của chùa là những bức chạm khắc trên ván nong. Nghệ thuật chạm khắc đạt tới chỗ điêu luyện. Nghệ thuật còn mang hình bóng chuyển tiếp của hình thái Lý sang Trần sớm thế kỷ XIII. Những mô típ nghệ thuật Lý được nhắ lại như sóng nước, dải lụa hình rồng, chim thần Kin Nari đầu người mình chim.

Điêu khắc môi trường (Phần 2 - Mục IV)

Nói về điêu khắc chùa Bút Tháp, chúng ta có thể kể thêm vài pho tượng nữa như tượng A Di Đà, Tuyết Sơn, Văn Thù, Phổ Hiền… Nhưng phải nói rằng: pho tượng thiên thủ thiên nhãn là đẹp hơn cả.

Điêu khắc môi trường (Phần 2 - Mục V)

Kiến trúc chùa theo kiểu mái chồng diêm, gồm hai tầng tám mái. Các góc đao uốn cong duyên dáng như một bông hoa tươi tắn. Cả khu chùa có 24 đóa hoa đao. Đóa hoa nào cũng lớn, cánh mềm mại, vẫn tỏa ra một sức sống tươi vui. Hàng ngói giọt gianh và chú rồng guột cũng gợi cảm xúc trong kết cấu thẩm mỹ của ngôi chùa.

Điêu khắc môi trường (Phần 2 - Mục VI)

Đình làng to hay nhỏ, nhiều hay ít, khiêm tốn hay hoa mỹ là do sự đóng góp của dân làng nhiều hay ít, làng giàu hay làng nghèo. Đình làng có thể làm theo nhiều dạng thức, nhưng đáng lưu ý là: nhà hậu cung, tòa đại đình, nhà tiền tế.

Điêu khắc môi trường (Phần 2 - Mục VII)

Tuy vậy, dù ở yêu cầu nào của nghệ thuật, chúng ta vẫn thấy rõ sự thống nhất phong cách nghệ thuật của hai đình Thổ Hà và Diềm ở chủ đề hội tiên rồng, nghệ thuật chạm khắc trang trí dày đặc, tinh vi, tế nhị, duyên dáng tạo không gian nhiều tầng nhiều lớp, thoáng mở và lan tỏa, tổng hòa với không gian hội lễ tạo nên vẻ đẹp cho một dải phù điêu xứ Bắc.

Điêu khắc môi trường (Phần 2 - Mục IX)

Nếu không có không gian môi trường lễ hội, chắc chắn khó có thể có được những keo vật và những đường kiếm đẹp như thế. Lễ hội mà không có môi trường thích hợp thì sẽ trở thành tẻ nhạt.

Biến dạng hình thể trong hội họa

Biến dạng hình thể là một trong những thủ pháp sáng tạo độc đáo của nghệ thuật tạo hình, nó đem lại cho con người sự thưởng thức nghệ thuật không phải theo các ảnh thị giác thông thường mà là một cảm giác mới mẻ. Sự hiện hữu của đối tượng rất khác thường, nó không giống thực nhưng lại thực hơn tất cả những cái ta nhìn thấy.

Tranh thực tập Ký Họa Mai Châu (Sưu tầm-Phần 1)

Có rất nhiều những bài ký họa các chất liệu chì, than, bút sắt, màu nước… với nhiều thể loại khác nhau: Phong cảnh, sinh hoạt, chân dung, tĩnh vật… Tất cả đều gắn với thiên nhiên và cuộc sống sinh hoạt của con người ở Mai Châu.

Tranh thực tập Ký Họa Mai Châu (Sưu tầm-Phần 2)

Có rất nhiều những bài ký họa các chất liệu chì, than, bút sắt, màu nước… với nhiều thể loại khác nhau: Phong cảnh, sinh hoạt, chân dung, tĩnh vật… Tất cả đều gắn với thiên nhiên và cuộc sống sinh hoạt của con người ở Mai Châu.

0976984729