Đại học Mỹ thuật công nghiệp

Nhân trắc học trong thiết kế nội thất

Bất kể công trình lớn nhỏ, được thiết kế theo kiểu nào cũng phải căn cứ vào nhân trắc, đặc biệt trong nội thất. Kích thước của đồ nội thất gắn với một khái niệm “tỷ xích” (mối tương quan giữa kiến trúc và người)

Định nghĩa về Ergonomic (Công thái học)

Ergonomic (Công thái học) là một nhân tố quyết định đến sự thành công của một sản phẩm công nghiệp. Vậy Ergonomic thực chất là gì? Tại sao lại quan trọng đến vậy? Hãy cùng mythuatms.com đi tìm câu giải đáp ngay bây giờ nhé.

Thuật ngữ Anti-Design (Phản thiết kế)

Anti-Design - tạm dịch là “phản thiết kế” - là một phong trào nghệ thuật nở rộ tại Ý vỏn vẹn trong vòng 14 năm, tính từ 1966. Anti-Design có còn ảnh hưởng gì đến thiết kế đương đại hay không? Hãy cùng khám phá nhé!

Tìm hiểu về tranh lụa Việt Nam

Vẻ đẹp của chất liệu có trong lụa khác hẳn với các chất liệu có trong sơn mài, sơn dầu nên trong lĩnh vực hội họa, duy nhất tranh lụa được gọi tên theo đặc tính của chất liệu làm nền tranh chứ không theo chất liệu vẽ lên trên nền đó. Có thể nói, nền lụa là một trong những chất liệu hội họa đặc thù và độc đáo.

Họa tiết con Rồng trong mỹ thuật cổ Việt Nam

Họa tiết con Rồng sáng tạo không chỉ mang tính ứng dụng trang trí trong Hoàng cung, các ngôi Chùa, cung Điện mà còn có giá trị cái đẹp tạo hình. Hình tượng Rồng phát triển ở các vương triều, mỗi thời đều có đặc điểm phong cách đặc trưng riêng.

Lịch sử nguồn gốc tranh sơn dầu

Mỹ thuật là một ngành đặc thù mà hiện nay ít người có những thường thức về mỹ thuật, dưới đây là bài viết sưu tập của mythuatms.com nhằm chia sẻ với mọi người những điều cơ bản về thường thức mỹ thuật nói chung, chất liệu tranh sơn dầu nói riêng.

Chất liệu tạo nên bức Tranh Sơn Mài nổi tiếng

Những chất liệu từ thiên nhiên kết hợp với sự tìm tòi và sáng tạo của các nghệ nhân, họ đã làm nên những kiệt tác nghệ thuật Tranh Sơn Mài nổi tiếng. Những chất liệu làm ra Tranh Sơn Mài được xem là những chất liệu độc đáo nhất trong hội họa đương đại Việt Nam.

Họa tiết hoa văn trên phẩm phục thời Nguyễn

Nên phân biệt hai loại phẩm phục khi thiết triều: phẩm phục đại triều và phẩm phục thường triều. Chỉ quan văn từ lục phẩm trở lên mới có phẩm phục đại triều, từ thất phẩm trở xuống không có; còn quan võ từ tam phẩm hay chức vị có phẩm hàm tương đương trở lên mới có (phẩm phục đại triều, quan võ từ tứ phẩm trở xuống chỉ có phẩm phục thường triều.

Thuật ngữ căn bản về gốm sứ

Một hiện vật gốm là hiện vật được làm bằng đất nung ở nhiệt độ ít nhất là 500oC. Ở nhiệt độ này, những tác động của nhiệt độ là không thể thay đổi và cốt đất làm từ đất sét sẽ trở thành gốm. Độ thấm của sản phẩm gốm có thể được dùng như một tiêu chí cho sự phân loại đơn giản nhất về đồ đất nung (độ thấm trên 5 %) và đồ gốm cứng, Người ta có thể phân loại theo nhiều cách khác nhau theo kiểu cốt đất mà người ta sử dụng và nhiệt độ nung

Nghệ thuật bố cục tạo hình

Trong các ngành nghệ thuật tạo hình như hội hoạ, kiến trúc, điêu khắc… các nghệ sĩ thường áp dụng những nguyên tắc bố cục để sắp xếp chủ thể vào đúng vị trí “hợp nhãn” với người xem.

Nghệ thuật kiến trúc thời Lý

Kiến trúc phát triển mạnh dưới thời nhà Lý và chịu ảnh hưởng của Phật Giáo rất sâu đậm: cung điện, lâu đài, thành quách và chùa tháp được xây dựng với quy mô lớn.

Màu sắc có từ đâu?

Đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím chỉ là những cái tên con người đặt ra để phân biệt cảm nhận của mình về sự tương tác của ánh sáng với vật chất. Không một màu nào tồn tại khách quan trong tự nhiên.

0976984729