Hướng dẫn quá trình tạo màu Harmony (Hài hòa) trong thiết kế vải thời trang
Ngoài thiết kế trang phục, thiết kế mẫu vài phục vụ cho trang phục cũng quan trọng không kém đối với ngành thời trang. Sau đây là quá trình chuyển đổi tạo màu sắc hài hòa cho vải bằng cách sử dụng màu bổ sung và ba thuộc tính của màu sắc là:
1. Màu sắc
2. Sắc độ
3. Cường độ.
Ví dụ minh họa: Hình 9-1 đến 9-5 từ khi bắt đầu đến khi hoàn thành bài luyện tập. Bài của các sinh viên: Lorraine Cleary, Lisa Hastings, Vivian Souroian, Carla Alford, Troy Roeschl...
1. Sinh viên Lorraine Cleary:
Hình 9-1a. Hiển thị chi tiết chất vải và màu sắc phù hợp ( bài của sinh viên Lorraine Cleary)
Hình 9-1b: Lược đồ chi tiết bài tập màu của sinh viên Cleary (số 1: Vải; số 2: Màu sắc phù hợp)
Hình 9 – 1c: Bản thiết kế đã hoàn thành. Trong đó:
1. Vải; 2. Màu sắc ban đầu của vải; 3. Bổ sung trực tiếp của các màu gốc; 4. Các màu đối lập với màu gốc;
5. Cường độ đối lập với màu gốc; 6. Màu sắc ban đầu của vải.
2. Sinh viên Lisa Hastings:
Hình 9-2a: Hiển thị chi tiết vải và màu sắc phù hợp của sinh viên Lisa Hastings.
Hình 9-2b: Chi tiết hiển thị lược đồ bài tập màu của Hasting (số 1: Vải; số 2: Màu sắc phù hợp)
Hình 9-2c: Bản thiết kế đã hoàn thành . Trong đó:
1. Vải; 2. Màu sắc phù hợp của vải;
3. Các màu bổ sung được tạo thành từ một màu kết hợp với hai màu bổ sung trực tiếp từ màu gốc tạo ra một lược đồ có chứa ba màu;
4. Các màu đối lập với màu gốc; 5. Cường độ màu sắc đối lập.
3. Sinh viên Vivian Souroian:
Hình -9-3a: Hiển thị chi tiết chất vải và màu sắc phù hợp của sinh viên Vivian Souroian.
Hình 9-3b: Hiển thị chi tiết lược đồ bài tập của Souroian
1: Chất vải;2. Màu vải phù hợp.
3. Các màu bổ sung được tạo t hành từ một màu kết hợp với hai màu bổ sung trực tiếp từ màu gốc tạo ra một lược đồ có chứa ba màu;
4. Các màu đối lập với màu gốc.
Hình 9-3c: Bản thiết kế đã hoàn thành . Trong đó:
1. Vải; 2. Màu sắc phù hợp của vải;
3. Các màu bổ sung được tạo thành từ một màu kết hợp với hai màu bổ sung trực tiếp từ màu gốc tạo ra một lược đồ có chứa ba màu;
4. Các màu đối lập với màu gốc; 5. Cường độ màu sắc đối lập. 6. Quay trở lại màu gốc.
4. Sinh viên Carla Alford:
Hình 9-4a: Hiển thị chi tiết chất vải và màu phù hợp của sinh viên Carla Alford.
Hình 9-4b: Hiển thị chi tiết lược đồ bài tập của sinh viên Carla Alford.( số1. Chất vải; số 2: Màu vải phù hợp.)
Hình 9-4c: Bản thiết kế đã hoàn thành. Trong đó:
1. Vải; 2. Màu sắc phù hợp của vải;
3. Các màu bổ sung được tạo thành từ một màu kết hợp với hai màu bổ sung trực tiếp từ màu gốc tạo ra một lược đồ có chứa ba màu;
4. Các màu đối lập với màu gốc; 5. Cường độ màu sắc đối lập. 6. Quay trở lại màu gốc.
5. Sinh viên Troy Roeschl:
Hình 9-5a: Chi tiết hiển thị chất vải và màu sắc phù hợp của sinh viên Troy Roeschl.
Hình 9-5b: Chi tiết hiển thị lược đồ bài tập màu sắc của Roeschl (số1: Chất vải; số 2: Màu vải phù hợp)
Hình 9-5c: Bản thiết kế đã hoàn thành . Trong đó:
1. Chất vải; 2. Màu vải phù hợp;
3. Các màu bổ sung được tạo thành từ một màu kết hợp với hai màu bổ sung trực tiếp từ màu gốc tạo ra một lược đồ có chứa ba màu;
4. Các màu đối lập với màu gốc; 5. Cường độ màu sắc đối lập. 6. Quay trở lại màu gốc.
Bài tập tương tự và các bước làm theo các ví dụ bên trên:
- Nguồn: Sưu tầm -
>>> Màu sắc trong hội họa phương Tây
>>> Các hình thái và màu sắc của mảng