Cấu tạo lại và sáng tạo trong TK tạo hình

Thời kỳ Phục hưng của nghệ thuật Ý, nhà toán học vĩ đại, nhà nghệ thuật Tavenco được gợi mở của chim bay, liên tưởng và thiết kế ra máy bay, vận chuyển. Họa sĩ Tây Ban Nha tận dụng tay lái và yên xe đạp, thông qua liên tưởng sáng tạo, biến nó thành hình đầu bò. Những thí dụ này đều là những tấm gương để chúng ta luyện tập sáng tạo liên tưởng, có thể lấy những ví dụ gợi mở. Như là Asihaimu từng nói: “Tưởng tượng nghệ thuật là một nội dung để phát hiện một hình thức mới.”

Cấu tạo lại và luyện tập sáng tạo liên tưởng, lấy nó làm điểm bắt đầu, làm bước ngoặt chuyển biến, làm điểm sát nhập để tiến hành vẽ vật thực và cấu thành mang tính sáng tạo, thể hiện ý tưởng. Lấy một hình thái tự nhiên tự do phân giải, tách thành linh kiện hoặc lấy ra một phần làm nguyên tố tạo hình và tổ chức thành hình thái mới. Khi sử dụng nguyên tố tương đồng tiến hành tổ chức lại, sán tạo ra tiết tấu và vận luật, hiệu quả của bức họa nhịp nhàng đồng nhất; tiến hành so sánh tổ chức bằng nguyên tố khác nhau của hình thái, có nhịp điệu bay nhảy, hiệu quả của bức họa sống động mới mẻ. Cấu tạo lại có thể là một loại phân giải và tổ chức tự do, nhưng cũng phải chú ý quan hệ giữa các nguyên tố thị giác thích hợp của nó, phương pháp có thể tuân theo quy luật chuyển động song song, hình bóng, xoay tròn. Phân giải tổ chức lại không thú vị khi thiếu quy tắc, mà là sáng tạo quy tắc mới. Đồng thời với đầy tự do, tình tứ lãng mạn, còn phải nhớ rằng cuối cùng thiết kế là kết hợp với thực tế. Vì vậy, chú trọng phân tích lý tính, vận dụng hợp lý, đẹp là quan trọng dựa vào bắt đầu của sức tưởng tượng, bằng dẫn dắt của khả năng liên tưởng, điều kiện của khả năng khái quát, xúc tiến của khả năng suy tưởng, chuyển hóa của khả năng ghi nhớ, cũng như vận dụng khả năng khác, đạt được mục đích cấu tạo lại và sáng tạo liên tưởng. Vì trong sáng tạo đã có sáng tác mới từ không đến có, cũng có hình thái đổi mới, mục đích chủ yếu của nó là để học viện xác lập quan niệm, gợi mở tâm trí, khai thác tư duy, biểu hiện rõ tài năng trong cả một quá trình.

tao hinh 1
Đầu cắm và bàn tay – LÊ QUẾ PHONG

tao hinh 2
Vỏ cây – TRẦN KIẾM

tao hinh 3
núi Phú Sĩ – TRƯƠNG BÁ KHUÊ

Tâm lý học của nghệ thuật lấy tưởng tượng chia thành hai loại là tưởng tượng tái tạo (tưởng tượng tri giác) và tưởng tượng sáng tạo (tưởng tượng tư duy). Trước chỉ về ghi nhớ và liên tưởng của hình tượng, sau chỉ về dưới sự khơi gợi của hình tượng ngoài nào đó, dẫn đến một sự đồng thời vượt qua ký ức, lại có liên tưởng của hình thức thẩm mỹ. Dựa vào liên tưởng của hình tượng, chúng ta có thể thay đổi nhấn mạnh bình thường của thị giác, mở mang sự tưởng tượng, đồng thời để sự chú ý trên mô tả thực tế của hiệu quả tưởng tượng, tận dụng và phát huy đẩy đủ kỹ năng mô tả đã nắm bắt, đạt được tư tưởng thể hiện, thể hiện mục đích của sáng tạo. Nó thể hiện của sáng tạo như không gian mâu thuẫn, không gian vượt quá thực tế, không gian giả thiết, không gian mộng ảo, không gian nhìn sai, không gian huyền diệu. Luyện tập của hình thức cụ thể: (1) chuyển đổi chất cảm của hình towngj của vật, tức là đột phá khái niệm chất liệu vốn có của vật theer thực, như chuyển đổi chất liệu của đồ sứ thành chất liệu như thủy tinh, kim loại, gỗ, giấy, gòn v.v…  Hiểu đầy đủ về chúng, thông qua mô tả như thế nào để có thể kết hợp với hình tượng vật chuyển đổi thành một chỉnh thể một cách hữu cơ, để có được tổ chức nhịp nhàng, thoải mái và hiệu quả đối với chất cảm của vật. (2) Chuyển đổi đặc trưng tạo hình của một vật thành tạo hình của một vật khác, hoặc tiến hành chuyển đổi, di chuyển hoặc dung hợp chúng, để chúng sản sinh một hình thái hoàn toàn mới. (3) Có thể xây dựng mô tả một không gian hư cấu một cách thoải mái, như muốn thiết kế một loại sản phẩm điện khí, cần phải có khả năng của một sản phẩm hư cấu chưa thành hiện thực, vì vậy, cần phải bắt tay vào giải quyết vấn đề về mặt mô tả, như xác định hình thái tạo hình, môi trường ánh sáng, không gian, thể hiện của chất cảm. (4) Tiến hành tổ chức hoặc chuyển đổi cùng một bức họa trên hình tượng của nhiều không gian khác nhau, để nó sản sinh một trật tự thời gian không gian hoàn toàn mới trong bức họa.

Sáng tạo và tái tạo là sự bồi dưỡng xây dựng quan niệm nghệ thuật, khả năng tạo hình và khả năng tư duy sáng tạo của học viên có ý nghĩa rất quan trọng, để hiểu và nắm bát phương pháp và đường lối của sáng tạo để thiết kế một cách tự do hơn trên nền tảng tạo hình thể không gian và sáng tạo nghệ thuật thiết kế.

tao hinh 4
Thác nước – AISER
(Aiser là bậc thầy sáng tạo thị giác ảo. Mặt tranh biểu lộ tính
mạnh dạn sáng tạo như một thứ nghệ thuật giãy bày “vĩnh động cơ”).

tao hinh 5
Ma kính – AISER
(Bức ma kính biểu hiện từ mặt phẳng đến lập thể, Aiser
tạo ra một thế giới ảo thật, quá nghệ thuật và tinh xảo.

tao hinh 6
Co thẳng – ĐƯỜNG NHAN

tao hinh 7
VI TỊNH

tao hinh 8
VI TỊNH
(Hai bức tranh dựa vào hình dáng thiên nhiên của
côn trùng cấu tưởng tạo hình thành xe hơi)

tao hinh 9
LA HẠNH

tao hinh 10
Gạt tàn thuốc – TRƯƠNG VĨ
Bức tranh giải thích quan hệ giữa thuốc và phổi

tao hinh 11
Đèn – Tác phẩm học viên

tao hinh 12
NGỤY QUÂN MINH

tao hinh 13
Lượn bay – MẠC VÂN

tao hinh 14
Đưa thơ – PHAN KỲ VÂN

tao hinh 15
TƯỞNG CHÍ LONG

tao hinh 16
Dụng cụ phi hành - TRƯƠNG KIẾM HÙNG

tao hinh 17

Cá – TRƯƠNG TÂN CƯỜNG

tao hinh 18
LÃNH GIA SẢNH

tao hinh 19
TIÊU VIÊN VIÊN

tao hinh 20
VƯƠNG ĐÌNH VĂN

tao hinh 21
TRÂU KHÁNH

Vấn đề chủ yếu sáng tạo thiết kế là sức tưởng tượng nghệ thuật. Nó tựa như hình vay mượn của hình thái. Có thể là phép cộng, có thể là phép trừ và cũng có thể là tái chuyển đổi hình thái. Mục đích cuối cùng là biểu đạt một thứ chủ đề về tư duy.

tao hinh 22
CỦNG TU CƯỜNG

tao hinh 23
NGỤY QUÂN MINH

tao hinh 24
Bóng đèn – GIANG LỆ

tao hinh 25
Xương đầu – HÀ HỒNG LÂM

tao hinh 26
Trứng – LY TẤN

tao hinh 27
GIANG LỆ

tao hinh 28
Dù – LÂM ÁNH HUY

tao hinh 29
Tác phẩm học viên

tao hinh 30a
Tác phẩm học viên

tao hinh 31
Tác phẩm học viên

tao hinh 32
Tác phẩm học viên

tao hinh 33
Tác phẩm học viên

tao hinh 34
DỊCH VỤ GIAI

tao hinh 35
HẠ DŨNG

tao hinh 36
LƯU TOÀN

tao hinh 37
KHA LA SA U SƠ

tao hinh 38
Xe đạp và Cá – CHU HIẾU BA

tao hinh 39
Quần và táo – NGỤY DÂN

* Đây là tác phẩm mẫu bày:

tao hinh 40

* Tiêu chí ứng dụng trên bao bì:

tao hinh 41

tao hinh 42

CAO THIẾT QUÂN

tao hinh 44
Cá – HẠ DŨNG

tao hinh 44
NA-LA-HỚT

>>> Phân tích hình học trong TK tạo hình

>>> Hình tượng tự nhiên trong TK tạo hình

>>> Hình thể không gian trong TK tạo hình

>>> Sáng tối - Đen trắng trong TK tạo hình

>>> Ý nghĩa đường nét trong TK tạo hình

>>> Bố cục biểu tượng cơ lý trong TK tạo hình

>>> Hình thái hữu cơ trong TK tạo hình

>>> Góc độ quan sát trong TK tạo hình

>>> Chuyển đổi hình thái trong TK tạo hình

>>> Hình tượng vốn có đến trừu tượng trong TK tạo hình

0976984729