Bố cục biểu tượng cơ lý trong TK tạo hình
Bố cục bản chất biểu tượng của vật chất là yếu tố thị giác hình thành nghệ thuật thị giác. Tính chất quan trọng biểu tượng vật lý của vật chất ở tổ chức hoa văn bề ngoài của nó, dưới tình huống thông thường, giữa thị giác và xúc giác của con người, tồn tại tính nhạy cảm và cái chung giữa nhìn và sờ. Cũng có thể nói là chất liệu, bố cục không những có thể nhìn ra được, còn có thể thông qua cảm nhận của thị giác kết hợp với kinh nghiệm mà chuyển hóa phán đoán cảm nhận xúc giác của nó. Bố cục có bố cục thiên nhiên và bố cục xử lý nhân tạo. Khi chúng ta nhìn từ xa dãy núi nhấp nhô liên miên, rừng cây rộng lớn, cánh đồng bao la và biển lớn sóng nước dập dờn, chúng ta không sờ được những bố cục này, nó có thể cho chúng ta cảm giác gì, đó chỉ có thể từ nguồn thị giác của chúng ta, cũng là bố cục của thị giác. Mà trái ngược với thị giác, trong thực tế bố cục của xúc giác gọi là bố cục xúc giác. Bố cục thuộc về chi tiết thể hiện của hình thái tạo hình, bố cục khác nhau sẽ có hiệu quả bề ngoài khác nhau. Nó có thể tăng cường cảm giác lập thể của vật thể, cũng có thể làm phong phú biểu lộ tình cảm hình thái lập thể của vật thể, còn có công năng truyền đạt thông tin.
Trên hình vẽ bố cục tạo hình, thông thường có thể chia thành hình vẽ ngẫu nhiên, hình vẽ hình học và hình thái hữu cơ. Hình vẽ ngẫu nhiêu là chỉ sản sinh do ngẫu nhiên xảy ra, hình không thể phục chế. Như trang giấy sau khi cháy, hình vẽ hình thành bởi vết mực nhiễu và trang giấy vò nhăn tùy ý. Hình thái hình học là hình có thể phục chế và có quy luật nhất định, thông thường đa số là thành hình gia công máy móc, nó có đặc điểm là lý tính, chính xác, nhanh rõ, ngay ngắn. Như là gạch lót nền của đường dành cho người đi bộ, ô cửa sổ trong vườn. Hình hữu cơ là chỉ hình có thay đổi hoạt động nội lực, nó có tính quy luật nhất định, không tự do như hình ngẫu nhiên, nhưng cũng không có quy tắc như hình học. Nó là một loại hình đường cong, hình đường lưu chuyển hợp lòng người như hình quả trứng, hình tròn.
Đường ống – TRƯỜNG THÀNH
Cơ lý gỗ
Thể hiện của kỹ xảo nghệ thuật tạo hình phác họa thiết kế, nảy lên tác dụng rất quan trọng trong vận dụng tính năng của môi giới công cụ vật liệu, việc vận dụng chất liệu khác nhau trong bức họa sẽ hiện ra hiệu quả bố cục khác nhau, cảm nhận các loại chất liệu trên thị giác, xúc giác là tìm kiếm phương pháp thể hiện mới và hình thức thể hiện. Nhận thức đầy đủ và phát hiện đặc tính của các loại chất liệu, phát hiện, chọn lựa chất liệu khác nhau để thể hiện, khung cấu thành có đề tài, nội dung, hình thức khác nhau, đây là một trong các khâu quan trọng trong quá trình thể hiện phác họa thiết kế.
Chất liệu chúng ta sử dụng là đa dạng, vì vậy, cho ta cảm nhận cũng khác nhau, chất liệu khác nhau sẽ sản sinh hiệu quả bố cục bề ngoài khác nhau. Bề mặt bức tranh sáng mịn, cho ta cảm giác hoạt bát, nhanh nhẹ; bề ngoài trơn phẳng không sáng, cho ta cảm giác yên tĩnh, kín đáo; bề ngoài thô mà sáng, cho ta cảm giác sinh động, kiên cố; bề ngoài thô mà không sáng, cho ta cảm giác sâu lắng, vững vàng. Đồng thời, còn phải chú ý đến khái niệm so sánh giữa cảm nhận chất lượng nguyên liệu với nhau: mềm và cứng, khô và ướt, nhẵn bóng và thô, mịn màng và khô khan, trong suốt và loang lổ. Sự kích thích của thị giác xúc giác hình thành phản ứng nội tâm, để kích thích tình cảm, cảm nhận chất liệu với ý nghĩa mới, để chuyển đổi ý nghĩa vốn có của nó thành một ý nghĩa mới, sự chuyển đổi ý nghĩa này cũng rất quan trọng của thiết kế dẫn tới các hình thức thị giác, vận dụng chất liệu như giấy, dây thừng, đinh, vải, mủ, tấm sắt… biến chúng thành một thứ ngôn ngữ truyền đạt.
Khổ qua – TRƯƠNG THÀNH
(Tiến hành khắc họa chuyên sâu với bề mặt giấy viết thư, khổ qua)
Vui mừng – LỘ TĨNH
(Bức họa này sử dụng chất liệu màu trắng chế tác cơ lý,
có được biểu đạt tình cảm)
Cá – LA HẠNH
Ván gỗ và gạch – DƯ TRỌNG QUỐC
(Cơ lý của gỗ và gạch đều có thể trở thành đối tượng
phác họa của chúng ta)
Cái kẹp – CHÂU TỬ THÚY
(Bức họa này vận dụng bút vẽ, đường nét khác nhau,
thể hiện cơ lý khác nhau)
Cơ lý nguyên lý – HUỲNH TRỊ TRUNG
Cơ lý tổng hợp - PHÓ PHỔ
(Hai tác phẩm này vận dụng giấy cháy, giấy báo cắt dán,
giọt mực, tiến hành biểu đạt của cơ lý)
Miêu nữ - GIANG BA
(Dùng đường nét thể hiện cơ lý giữa người và môi trường)
Lá cây – VỆ MINH CHÍ
(Với cơ lý, không gian của lá cây, bản vẽ,
giấy làm nên khắc họa cụ thể)
Cá – LÝ TỊNH
(Vận dụng nguyên liệu và cơ lý, tiến hành thể hiện cá)
Ốc biển – Tác phẩm của học viên
Khoai môn – Tác phẩm của học viên
Ván gỗ và Ky súc – Tác phẩm của học viên
Thuốc lá – LƯU CHẤN OAI
Gạch – LÝ HỒNG
Tĩnh vật – CHU DỊCH
Lon nước giải khát – CHU DIỆU HOA
Tĩnh vật – CHU DỊCH
Giày da – MÃ QUÂN sáng tác
>>> Phân tích hình học trong TK tạo hình
>>> Hình tượng tự nhiên trong TK tạo hình
>>> Hình thể không gian trong TK tạo hình
>>> Sáng tối - Đen trắng trong TK tạo hình
>>> Ý nghĩa đường nét trong TK tạo hình
>>> Hình thái hữu cơ trong TK tạo hình
>>> Góc độ quan sát trong TK tạo hình
>>> Chuyển đổi hình thái trong TK tạo hình
>>> Hình tượng vốn có đến trừu tượng trong TK tạo hình