Mỹ thuật hai chiều, ba chiều và môi trường

Mỹ thuật hai chiều (Two-dimenssional Fine-Arts): Tất cả các tác phẩm trình bày, diễn tả trên mặt phẳng.

my thuat 1

Các tác phẩm thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới: họa sỹ Nguyễn Siên (H1), họa sỹ Boticelli (H2), họa sỹ Tạ Tỵ (H3), họa sỹ Uyên Huy (H4, H5) và họa sỹ Hứa Thanh Bình (H6).

my thuat 2

my thuat 3

Mỹ thuật ba chiều (Three-dimenssional Fine-Arts): Mỹ thuật ba chiều là tên gọi chung của tất cả các tác phẩm, sản phẩm thuộc lĩnh vực mỹ thuật tạo hình và mỹ thuật ứng dụng (nghệ thuật trang trí, nghệ thuật thủ công, nghệ thuật thiết kế) có hình dáng thuộc hình khối ba chiều. Như vậy một tác phẩm, sản phẩm thuộc loại này được cho là đẹp thì phải đạt yêu cầu thẩm mỹ được đánh giá ở mọi góc nhìn.

my thuat 4

Bố cục của tác thuộc loại hình này thường gắn liền với nghệ thuật tạo dáng, gắn với những yêu cầu cụ thể của sản phẩm: công năng, thẩm mỹ, xu thế hiện thời về mẫu mã… ngoài sự tiện ích thì sản phẩm phải có kiểu dáng đẹp ở mọi góc nhìn, tầm nhìn.

my thuat 5

my thuat 6

Mỹ thuật môi trường: Là thuật ngữ nói đến việc thẩm mỹ hóa môi trường sống cho con người từ nội thất, ngoại thất, công viên, vườn cảnh, quảng trường… Thiết kế nội thất (interior design) là loại hình nghệ thuật sáng tạo môi trường sống bên trong công trình kiến trúc. Cho nên khi thiết kế phải dựa vào diện tích cụ thể, phong cách kiến trúc có sẵn, loại công năng cụ thể, thành phần xã hội, cá tính của đối tượng sử dụng (kể cả giá trị đầu tư tài chính).

Minh họa về mỹ thuật môi trường

my thuat 7

my thuat 8

my thuat 9

my thuat 10

Công viên là kết quả của nghệ thuật thiết kế cảnh quan (Landscape design). Khi thiết kế loại hình này, cũng dựa vào môi trường không gian, thời tiết, khí hậu, diện tích, phong cách kiến trúc xung quanh, loại công viên, hệ thống lưu thông, yêu cầu của điểm nhấn, trọng tâm cũng như sự phối hợp giữa cây cối, cỏ hoa, nước và gạch đá…

my thuat 11

my thuat 12

Tranh lụa (Silk Painting) - “Rửa rau cầu ao”. Tranh lụa của họa sỹ Nguyễn Phan Chánh

my thuat 13

Tranh sơn dầu (Oil Paintint) - “Dạ khúc”. Sơn dầu của họa sỹ Uyên Huy

my thuat 14

“Bình và tô”. Sơn dầu của họa sỹ Lâm Huỳnh Sơn

my thuat 15

Nghệ thuật đồ họa – tranh in (Printmaking Art) - Tranh in của các họa sỹ nước ngoài

my thuat 16

“Nguyện cầu cho biển Đông”. In tổng hợp của họa sỹ Uyên Huy

my thuat 17

“Đi chợ”. Khắc gỗ màu của Nguyễn Thị Tố Uyên

my thuat 18

Tranh sơn mài - “Vườn Xuân Trung Nam Bắc”. Sơn mài của họa sỹ Nguyễn Gia Trí

my thuat 19

“Bình và Hoa”. Sơn mài của nữ họa sỹ Huyền Lam

my thuat 20

Tranh tổng hợp (Mixed Media Painting) - “Giai điệu mùa xuân”. Chất liệu tổng hợp của họa sỹ Uyên Huy

my thuat 21

Hai tác phẩm chủ đề “Bảo vệ trái tim”. Chất liệu tổng hợp của họa sỹ Sandi FitzGerald

my thuat 22

my thuat 23

my thuat 24

Tranh dán giấy (Collage Paintings) của họa sỹ nước ngoài

my thuat 25

 

Tranh vẽ bằng bút chì (Pencil Paintings) - Tranh vẽ bằng bút chì của các họa sỹ Malaysia

my thuat 26

Tranh vẽ bằng bút chì của các họa sỹ Olga Larionova

my thuat 27

Tranh vẽ bằng bút chì của các họa sỹ Franco Clun

my thuat 28

Tranh vẽ bằng bút chì của các họa sỹ nước ngoài

my thuat 29

my thuat 30

Tranh trang trí để lấy ánh sáng trên cửa kính các nhà thờ Châu Âu

my thuat 31

my thuat 32

Tranh thủy mặc của các họa sỹ nước ngoài

my thuat 33

“Tào Tháo đá banh”

my thuat 34

“Mã Siêu”

my thuat 35

Tranh thủy mặc của các họa sỹ nước ngoài

my thuat 36

Tranh cổ động chính trị của các họa sỹ nước ngoài

my thuat 37

Tranh cổ động quảng cáo

my thuat 38

Tượng tròn – điêu khắc - “Thiếu nữ đứng” – của Gaston Lachaire

my thuat 39

“Người suy tư” của Rodin

my thuat 40

Tượng “Petà” của nhà điêu khắc Michel Angle

my thuat 41

“Người Nằm” của điêu khắc gia Henry Moore

my thuat 42

“Vui đùa” của cố điêu khắc gia Lê Thành Nhơn

my thuat 43

Tượng cố Tổng thống Hoa Kỳ Abraham Lincoln

Phân biệt hai loại phù điêu (Bức chạm khắc nổi):

my thuat 44

Phù điêu có độ nổi thấp

my thuat 45

Phù điêu có độ nổi cao

my thuat 46

Phù điêu trên Khải Hoàn Môn của Pháp

Nhà điêu khắc phải quan tâm đến các giải pháp bố cục về sự tương quan tỷ lệ giữa “diện tích của các khoảng trống” và “diện tích của những khoảng có hình”. Kế đó là bố cục các phần lồi lõm, chìm nổi; bố cục giữa các khối, diện bắt sáng và những phần tối đồng thời bố cục các khu vực có bề mặt thô, sần so với các phần mịn, láng cùng với hệ thống các đường lượn chạy quanh pho tượng.

my thuat 47

Tượng điêu khắc trang trí

my thuat 48

Tượng đài điêu khắc - Tượng đài “Công nhân và nông dân” của Nga

my thuat 49

“Tượng Marylin Monro” ở Chicago – Hoa Kỳ

my thuat 50

Đài tưởng niệm “Vercingétorix” ở làng Alise-Sainte-Reine, Pháp

my thuat 51

Đài tưởng niệm “Cernobbio” của Ý

my thuat 54

 

Tượng đài “Bà mẹ” ở Gruzia của nhà điêu khắc Elguja Amashukeli

my thuat 55

Bức tượng “Thánh linh sự sống” của nhà điêu khắc Cyrus E.Dallin (1860-1944)

my thuat 56

Tượng đài “Độc lập, dân chủ, giải phóng, xây dựng” của nhà điêu khắc Yushan Ye

>>> Chép đầu tượng trong điêu khắc

>>> Tạo hình ba chiều

>>> Điêu khắc môi trường (Phần 1)

0976984729