Bóng đổ trong phối cảnh
Ngoài thiên nhiên bóng đổ thay đổi theo mặt trời. Ánh sáng nhân tạo ổn định tùy thuộc độ thấp cao và hướng xuất phát do một hay nhiều nguồn sáng.
Hướng nắng và bóng đổ tự nhiên (tương đối)
Bóng đổ của một khối vuông do một nguồn sáng nhân tạo
Nguồn sáng N, gốc sáng N’
Vùng sáng = N’ABC
CDH’G’ là bóng đổ của CDHG
AE’HD là bóng đổ của AEHD
Toàn vùng tối (khuất) ADCG’HE’ là bóng đổ của khối vuông của khối ABCDEFGH
Bóng đổ khối hình thang do một nguồn sáng duy nhất
Bóng đổ của một khối trụ do một nguồn sáng duy nhất
Bóng đổ lăng trụ ngũ giác dưới hai nguồn sáng
Bóng đổ khối chóp nón với ba nguồn sáng khác nhau
Nguồn sáng NS cho vùng bóng đổ mnS1
Nguồn sáng N1S2 cho vùng bóng đổ mnS2'
Nguồn sáng N2S3 cho vùng bóng đổ rS3’n
npv là vùng chồng bóng của mnS1 và mnS2’
Bóng đổ gặp mặt phẳng nằm nghiêng của một khối tháp đáy vuông
Bóng đổ từ khối nón lên tam cấp do một nguồn sáng duy nhất
O = Trung tâm điểm của hình tròn đáy khối nón
H = Đỉnh khối nón
H’ = Đỉnh bóng đổ khối nón
>>> Bóng của các khối hình học cơ bản
>>> Bóng tối và ánh sáng trong tranh