Bài tập Khối hình học (Phần cuối)

- Khối hình học: Quan sát phân tích

khoi hinh hoc 1

1. Quan sát định vị: Xác định vị trí của ba khối hình học, chú ý mối liên quan vị trí và tỷ lệ to nhỏ của các khối hình học.

khoi hinh hoc 2

2. Lên hình: Hoàn thiện hình thể khối hình học, và làm tốt hướng đi của đường vân vải.

khoi hinh hoc 3

3. Tìm mối liên quan lớn: Tìm bóng và đường ranh giới sáng tối của khối hình học, nhẹ nhàng thể hiện bằng mặt quá độ.

khoi hinh hoc 4

4. Kế tiếp tăng cường so sánh sắc điệu và biến hóa thực ảo của bức tranh.

khoi hinh hoc 5

5. Đi sâu vào khắc họa: Đi sâu vào mô tả hình thể của khối hình học, không thể làm hư mối liên quan không gian của bức tranh.

khoi hinh hoc 6

6. Dùng đường nét có cảm giác mặt khối rõ rệt có thể tăng cường độ cứng của khối hình học.

khoi hinh hoc 7

7. Khối hình học đảo càng có thú vị trong cuộc sống hơn.

khoi hinh hoc 8

8. Hoàn thành điều chỉnh: Đây là một nhóm khối hình học rất có mỹ cảm hình thức, bức tranh tuy chỉ có ba phần cấu thành, nhưng được sắp xếp rất thứ tự xen kẽ, nổi bật chủ thể, "động thái" của vật thể phối cảnh rất có cảm giác chân thật cuộc sống. Trong thủ pháp xử lý, tác giả tạo cảm giác ánh sáng mãnh liệt, hiệu quả bức tranh chất lượng cao phong phú biến hóa thực ảo. 

khoi hinh hoc 18

- Khối hình học: Quan sát phân tích

khoi hinh hoc 19

1. Quan sát định vị: Xác định vị trí của ba khối hình học, chú ý mối liên quan vị trí và tỷ lệ to nhỏ của các khối hình học.

khoi hinh hoc 20

2. Lên hình: Hoàn thành hình thể khối hình học, tận dụng đường nét đơn giản thể hiện nếp nhăn đường vân vải của vải nền.

khoi hinh hoc 21

3. Tìm mối liên quan lớn: Tìm bóng và đường ranh giới sáng tối của khối hình học, thể hiện bằng mặt quá độ.

khoi hinh hoc 22

4. Trải sắc điệu: Đồng thời với việc vẽ vải nền làm tôn thêm hình thể của khối hình học.

khoi hinh hoc 23

5. Đi sâu vào khắc họa: Đi sâu vào khắc họa, một mặt là khắc họa hình thể của vật thể, một mặt khác là khắc họa mối liên quan không gian.

khoi hinh hoc 24

6. Hình chiếu từ hình khối tròn chiếu xạ đến khối hình học đã tăng cường cảm giác không gian và cảm giác khoảng cách của khối hình vuông và khối hình tròn.

khoi hinh hoc 25

7. Bề mặt của khối tròn cũng được hình thành từ một số khối mặt nhỏ.

khoi hinh hoc 26

8. Hoàn thành điều chỉnh: Đây là một nhóm phác họa hình tam giác điển hình, phác họa hình tam giác có cảm giác ổn định mạnh hơn, chủ thể rất nổi bật, cảm giác hình thức rất mạnh.

khoi hinh hoc 27

- Khối hình học: Quan sát phân tích

khoi hinh hoc 28

1. Quan sát định vị: Xác định vị trí của ba khối hình học, chú ý mối liên quan vị trí và tỷ lệ to nhỏ của các khối hình học.

khoi hinh hoc 29

2. Lên hình: Hoàn thành hình thể khối hình học, tận dụng đường nét đơn giản thể hiện nếp nhăn đường vân vải của vải nền.

khoi hinh hoc 30

3. Tìm mối liên quan lớn: Tìm hình bóng và đường ranh giới sáng tối của khối hình học, thể hiện bằng mặt quá độ.

khoi hinh hoc 31

4. Tận dụng so sánh độ sáng của khối hình học và vải nền làm tôn thêm bên ngoài của khối hình học.

khoi hinh hoc 32

5. Đi sâu vào khắc họa: Đường nét không phải nhất định phải vẽ thẳng, nhóm đường cong trông rất "thoải mái".

khoi hinh hoc 33

6. Tăng cường tạo hình thể, tạo ra cảm giác không gian bức tranh.

khoi hinh hoc 34

7. Tận dụng so sánh độ sáng của vải nền và khối hình học, làm nổi bật vật thể gắn phía trước, làm yếu đi vật thể gần phía sau.

khoi hinh hoc 35

8. Hoàn thành điều chỉnh: Đây là một nhóm tác nghiệp ánh sáng nghịch, mấu chốt là phải nắm bắt tốt mối liên quan phần sáng có diện tích nhỏ hơn và vị trí đường ranh giới sáng tối, để lại độ sáng phản quang cũng tương đối quan trọng. Khi đi sâu vào chi tiết, tốt nhất là dùng than cứng, và gọt bút cho nhọn, như vậy, đồng thời với việc khống chế tốt biến hóa chi tiết tế nhị, cũng dễ dàng vẽ chuyên sâu.

khoi hinh hoc 36

- Khối hình học: Quan sát phân tích

khoi hinh hoc 37

1. Quan sát định vị: Xác định vị trí của khối hình học, đảm bảo phác họa chỉnh thể là hình thức phác họa hình tam giác.

khoi hinh hoc 38

2. Lên hình: Hoàn thành hình thể khối hình học, chú ý cách phân chia mặt "hình khối cầu đa diện".

khoi hinh hoc 39

3. Tìm mối liên quan lớn: Tìm hình bóng và đường ranh giới sáng tối của khối hình học, thể hiện bằng mặt quá độ. Phân biệt biến hóa không gian và hình thành biến hóa sắc điệu.

khoi hinh hoc 40

4. Nhờ môi trường làm tôn thêm hình thể của khối hình học. Quan sát tỉ mỉ biến hóa sắc điệu của phần tối khối hình học.

khoi hinh hoc 41

5. Đi sâu vào khắc họa, chú ý tiếp nối và khác biệt độ sáng giữa các mặt.

khoi hinh hoc 42

6. Chú ý biến hóa sắc điệu của phần tối và mối liên quan của bóng.

khoi hinh hoc 43

7. Phần tối của hình khối vuông không hoàn toàn ở trạng thái khuất ánh sáng, cho nên, cố gắng để lại phần tối của hình khối vuông.

khoi hinh hoc 44

8. Hoàn thành điều chỉnh: Thường xuyên lùi ra xa kiểm tra bức tranh, khi lùi ra xa bạn luôn luôn có thể thấy những chỗ sai mà ngồi gần không quan sát được. Khi thi, kết cấu chỉnh thể có đúng hay không là mấu chốt được điểm. Cho nên, thường ngày bạn phải tập thói quen lùi ra xa quan sát.

khoi hinh hoc 45

- Khối hình học: Quan sát phân tích

khoi hinh hoc 46

1. Quan sát định vị: Xác định vị trí của khối hình học, nhóm khối hình học này phức tạp hơn, phải so sánh phân tích nhiều hơn.

khoi hinh hoc 47

2. Bắt đầu từ đường ranh giới sáng tối, trải ra mối liên quan sáng tối chỉnh thể.

khoi hinh hoc 48

3. Tìm mối liên quan lớn: Khi thể hiện kết cấu hình thể của khối hình học, phải điều chỉnh biến hóa thực ảo và so sánh độ sáng của khối hình học theo không gian xa gần.

khoi hinh hoc 49

4. Tăng cường so sánh sáng tối.

khoi hinh hoc 50

5. Trải sắc điệu lớn: Phân biệt khoảng sáng tối của khối hình học, cũng như mối liên quan so sanh với vải nền.

khoi hinh hoc 51

6. Đẩy mạnh chỉnh thể: Tăng cường nhiều lần so sánh sáng tối và chiều sâu không gian của bức tranh.

khoi hinh hoc 52

7. Khi khắc họa chi tiết, phải khắc họa khối hình học nổi bật một cách trọng điểm.

khoi hinh hoc 53

8. Hoàn thành điều chỉnh: Ở giai đoạn cuối cùng hoàn thành tác phẩm, phải điều chỉnh chỉnh thể bức tranh, mục đích là để bức tranh càng sinh động, hoàn chỉnh hơn. Nhưng không phải là vẽ và xóa một cách tùy ý, phải quan sát nhiều, ít dùng bút, không được làm hư bức tranh đã hoàn thành, chỉ cần điều chỉnh thích đáng.

khoi hinh hoc 54

- Khối hình học: Quan sát phân tích

khoi hinh hoc 55

1. Đây là một phác họa kết cấu, trước khi tiến hành luyện tập phác họa ánh sáng, vẽ một phác họa kết cấu là rất cần thiết.

khoi hinh hoc 56

2. Quan sát định vị: Xác định vị trí của vật thể, chú ý mối liên quan vị trí và tỷ lệ to nhỏ của khối hình học.

khoi hinh hoc 57

3. Lên hình: Hoàn thành hình thể của vật thể, tận dụng đường nét đơn giản thể hiện nếp nhắn đường vân vải của vải nền.

khoi hinh hoc 58

4. Bắt đầu từ đường ranh giới sáng tối, trải ra mối liên quan sáng tối chỉnh thể.

khoi hinh hoc 59

5. Trải sắc điệu lớn: Khi trải sắc điệu, phải chú ý mối liên quan so sánh vải nền và vật thể.

khoi hinh hoc 60

6.Trải sắc điệu lớn, đẩy mạnh chỉnh thể sắc điệu xám vải nền, chú ý vải nền cũng sẽ theo biến hóa không gian mà hình thành biến hóa thực ảo. Nhờ cảnh nền làm tôn thêm hình khối chữ nhật.

khoi hinh hoc 61

7. Đi sâu vào khắc họa: Đi sâu vào mô tả các vật thể trong bức tranh, tăng cường so sánh thực ảo không gian của bức tranh. Phân biệt màu vốn có không chỉ thể hiện phần sáng, phần tối cũng sẽ theo đó phát sinh biến hóa.

khoi hinh hoc 62

8. Hoàn thành điều chỉnh: Khi vẽ khối hình học, phải tăng thêm đường bổ trợ kết cấu để giúp cho đi sâu vào phân tích biến hóa thấu thị hình thể, đây là mấu chốt để vẽ tốt khối hình học. Khi vẽ vải nền phải chú ý: vải nền cũng có mối liên quan đen, trắng, xám, có thể dùng cục tẩy xử lý phần sáng, rồi khắc họa tỉ mier mặt xám và phần tối, như vậy vải nền sẽ có cảm giác lập thể.

khoi hinh hoc 63

- Hình ảnh hiện vật: Quan sát phân tích

khoi hinh hoc 64

1. Đây là một phác họa kết cấu, mục đích vẽ phác họa kết cấu là để hiểu kết cấu hình thể của vật thể được tốt hơn, nhanh hơn.

khoi hinh hoc 65

2. Lên hình: Xác định vị trí của vật thể, chú ý mối liên quan vị trí và tỷ lệ to nhỏ của vật thể.

khoi hinh hoc 66

3. Phân chia sáng tối: Hoàn thành hình thể của vật thể, tận dụng mặt quá độ để thể hiện mối liên quan sáng tối của bức tranh.

khoi hinh hoc 67

4. Thủ pháp tạo hình của hình khối tròn và quả táo có chỗ giống nhau.

khoi hinh hoc 68

5. Trải sắc điệu: Tăng cường mối liên quan không gian của bức tranh, làm nổi bật vật thể chính. Chú ý biến hóa màu vốn có của vật thể.

khoi hinh hoc 69

6. Muốn phân biệt màu vốn có của khối hình học và các vật thể khác, phải so sánh nhiều lần và phân tích mối liên quan độ sáng của chúng.

khoi hinh hoc 70

7. Đặc điểm tạo hình của quả táo và hình khối tròn gần như nhau, chỉ là màu vốn có khác nhau.

khoi hinh hoc 71

8. Hoàn thành khắc họa: Trước khi tiến hành phác họa phức tạp, có thể nhanh chóng vẽ ra phác thảo trên bản vẽ, đồng thời trải ra sắc điệu lớn, như vậy có ích cho việc nắm bắt phác họa và hiểu tình hình cơ bản của mặt nhận ánh sáng và khuất ánh sáng của bức tranh.

khoi hinh hoc 72

khoi hinh hoc 73

khoi hinh hoc 74

>>> Bài tập Khối hình học (Phần 1)

>>> Bài tập Khối hình học (Phần 2)

0976984729