Vẽ hình xăm 3D là mối quan tâm của khá nhiều người làm về lĩnh vực này. Hình xăm 3 D đòi hỏi cách xử lí đậm nhạt cũng như cách sắp xếp các chi tiết một cách khéo léo và cầu kì.
Vẽ hình xăm trên cơ thể người đã có từ rất lâu và thường ở dạng 2 D (dạng mặt phẳng ), các họa tiết là hình ảnh đặc trưng của mỗi nền văn hóa, tôn giáo khác nhau, sau này vẽ hình xăm dạng 3 D xuất hiện do nhu cầu về chất lượng hình xăm ngày càng cao.
Một số dạng hình xăm đặc trưng:
1. Xăm 2 D:
- Thường xăm các vị trí như: lưng, cổ, cổ tay,ngón tay, sau gáy, bắp tay, chân...vv
- Hình xăm thường là hình cách điệu đơn giản của hoa, lá, con vật (hổ, rắn...)

ve hinh xam 2d

ve hinh xam 2d - 1

ve hinh xam 2d - 2

ve hinh xam 2d - 3

ve hinh xam 2d - 4

ve hinh xam 2d - 5

ve hinh xam 2d - 6

ve hinh xam 2d - 7

ve hinh xam 2d - 8


- Để vẽ được những hình xăm 2D này, ta cần có kiến thức về:
+ Cách tính tỉ lệ và cách phóng hình, vẽ hình:
Nên quy về hình hình học như: vuông, tròn, chữ nhật, hình thang, tam giác, bán nguyệt..vv. Mục đích kiểm soát được tổng diện tích hình mà mình muốn xăm lên cơ thể.
Xem ví dụ cụ thể: Tính tỉ lệ và cách phóng hình con bướm

hinh xam 2d -10

Quy con bướm thành hình thang

 

Sau đó chia làm 2 trục ngang và dọc :

ve hinh xam 2d - 10

 Bên trong ta chia làm 2 hình tam giác ngược nhau

ve hinh xam 2d - 11

 

 
Ở góc cong cánh bên trên và bên  dưới ta dùng hình bán nguyệt để gợi 

ve hinh xam 2d - 12

+ Cách điệu: Từ hình mẫu thật, ta cách điệu ra các hình, họa tiết khác nhau mà không làm mất đi đặc điểm của nhân vật

VD:

 

ve hinh xam 2d - 13

ve hinh xam 2d - 14

ve hinh xam 2d - 15

 

 
Đây là quá trình quan trọng vì nó giúp ta sáng tạo thêm các mẫu hình xăm mới, không phụ thuộc vào hình xăm có sẵn.
Quá trình cách điệu này bạn có thể xem bài giảng về cách điệu tại đây
 
- Để thực hành các kiến thức trên ta cần:
+ Chép mẫu có sẵn: Tập chép các mẫu đã có sẵn bằng giấy scan loại mỏng, để luyện nét vẽ và làm mềm cổ tay cũng như làm quen với bút vẽ

giay scan

giay scan 1

Bước 1: Đặt giấy scan lên hình muốn scan (in) lại; Bước 2: Vẽ lại các chi tiết: Bước 3: Lộn bề mặt đằng sau (không có nét chì và vẽ lại theo chi tiết trên giấy scan ); Bước 4: Để tờ giấy scan  trở lại mặt phải ( giống như hình mẫu )  đè lên tờ giấy trắng mới. và tô theo nét. Khi bỏ tờ giấy scan ra, nét chì đã được in trên giấy trắng.

+ Chép hình thật để tập cách điệu :

ve hinh xam 2d - 16

ve hinh xam 2d - 17

Đặt giấy scan lên mẫu đã chép (bằng bút chì ), vẽ lại hình dáng bên ngoài và lược bỏ các chi tiết bên trong như: vây  phần bụng (lấy một vài vây ), vây sung quanh (lược bỏ các đường sọc vây ), mắt quy về hình tròn, miệng và mang cá chỉ lấy nét đậm nhạt.

 

ve hinh xam 2d - 18

ve hinh xam 2d - 19

ve hinh xam 2d - 20

 

 
Như vậy, chỉ với một mẫu chép từ mẫu thật, ta có thể sáng tạo các mẫu mới theo nhiều cách khác nhau mà không làm mất đi hình dáng cũng như đặc điểm của mẫu.
 
* Tìm hiểu thêm về hình xăm Henna: Có nguồn gốc từ Ấn Độ, họa tiết sử dụng thường dày đặc. Đây là dạng đặc biệt bởi nó cũng có cách vẽ hình 2D tuy nhiên xăm Henna là nghệ thuật vẽ body art painting, nó khác với xăm (tattoo) hoàn toàn nhưng có điểm chung là màu lưu lại trên da.

 

ve hinh xam 2d - 21

2. Nghệ thuật xăm 3D:

- Vẽ hình xăm 3D có độ khó hơn xăm 2D và phải là người có kinh nghiệm lâu năm mới xử lí tốt được. cái khó của xăm 3 D là cách diễn đạt sắc độ đậm nhạt của ánh sáng cũng như không gian để vật thể có thể nổi lên trên một bề mặt phẳng bằng công cụ máy xăm hình.
- Vẽ hình xăm 3 D thường để cập đến tôn giáo hoặc chỉ đơn giản là sở thích.

ve hinh xam 3d - 2

ve hinh xam 3d - 3

ve hinh xam 3d - 4

ve hinh xam 3d - 5

 
 
 

 
 
 
 
Vẽ hình xăm 3D là mối quan tâm của khá nhiều người làm về lĩnh vực này. Hình xăm 3 D đòi hỏi cách xử lí đậm nhạt cũng như cách sắp xếp các chi tiết một cách khéo léo và cầu kì.
Vẽ hình xăm trên cơ thể người đã có từ rất lâu và thường ở dạng 2 D (dạng mặt phẳng ), các họa tiết là hình ảnh đặc trưng của mỗi nền văn hóa, tôn giáo khác nhau, sau này vẽ hình xăm dạng 3 D xuất hiện do nhu cầu về chất lượng hình xăm ngày càng cao.
Một số dạng hình xăm đặc trưng:
1. Xăm 2 D:
- Thường xăm các vị trí như: lưng, cổ, cổ tay,ngón tay, sau gáy, bắp tay, chân...vv
- Hình xăm thường là hình cách điệu đơn giản của hoa, lá, con vật (hổ, rắn...)












- Để vẽ được những hình xăm 2D này, ta cần có kiến thức về:
+ Cách tính tỉ lệ và cách phóng hình, vẽ hình:
Nên quy về hình hình học như: vuông, tròn, chữ nhật, hình thang, tam giác, bán nguyệt..vv. Mục đích kiểm soát được tổng diện tích hình mà mình muốn xăm lên cơ thể.
Xem ví dụ cụ thể: Tính tỉ lệ và cách phóng hình con bướm

Quy con bướm thành hình thang
 
 
 
 
 
Sau đó chia làm 2 trục ngang và dọc :
 

 Bên trong ta chia làm 2 hình tam giác ngược nhau
 
 
 
Ở góc cong cánh bên trên và bên  dưới ta dùng hình bán nguyệt để gợi 
 
 
 
 
+ Cách điệu: Từ hình mẫu thật, ta cách điệu ra các hình, họa tiết khác nhau mà không làm mất đi đặc điểm của nhân vật
VD:

 

0976984729