Mô hình nhìn thấu của thiết kế

1. Nguyên lý nhìn thấu: Nhìn thấu cũng là một trong những quy tắc quan trọng của nghệ thuật hội họa hình ảnh mà nó biểu thị giống như nguyên lý thấu kính của kính máy ảnh hoặc mắt người.

Nó giống như một bức hình chụp, có cảm giác khoảng cách gần thì to, xa thì nhỏ. Vì thế hình nhìn thấu có thể phù hợp với quy luật thị giác của con người, phản ảnh chính xác vật thể và môi trường không gian trên bức vẽ, khiến người ta cảm thấy chân thực, tự nhiên.

Trên thực tế, chúng ta đem bức họa giả định dùng kỹ thuật nhìn thấu để biểu thị trên giấy.

thiet ke 1

2. Các dạng mô hình nhìn thấu:

* Chủng loại mô hình nhìn thấu: Nhìn thấu một điểm hay nhìn thấu song song bức vẽ và vật thật thì chỉ có một điểm bị mất đi. Nhìn thấu hai điểm hay nhìn thấu thành góc, khi đặt vật thể và bản vẽ tạo thành một góc tùy ý, mặt vẽ và một mặt song song của nó, độ cao của nó không thay đổi, hai mặt bên đi trên điểm mất của hai cạnh.

thiet ke 2

Nhìn thấu ba điểm hoặc nhìn xéo, khi đạt vật thể nằm xéo trên bản vẽ, không có mặt phẳng nào trên bản vẽ, ba góc của nó đều tạo thành góc độ đối với mặt vẽ. Tức là lần lượt mất đi ở ba điểm mất.

thiet ke 3

* Nhìn thấu một điểm:

- Vẽ mặt đứng của bức tường theo tỷ lệ;

- Sau khi kéo dài đường tiếp đất làm đường cơ bản thì đo độ cao 1500 mm vẽ một đường nhìn ngang;

- Nối điểm mất và bốn góc của mặt đứng sau bức tường;

- Sâu: theo trình bày bên trên, trên đường cơ bản của góc tường đo kích thước độ sâu của vật dụng, sau đó nối thành một đường thẳng với chữ M, giao với đường nhìn thấu của mặt đất, tìm được vị trí của đồ dùng mặt nhìn thấu.

- Rộng: Theo vị trí mà nó tồn tại, chỉ ra trên đường cơ bản sau tường, sau đó từ điểm mắt kéo về phía trước.

- Cao: Đo một đường thẳng đứng bất kỳ ở mặt tường sau, sau đó kéo dài từ điểm mắt về phía trước.

* Nhìn thấu hai điểm:

 

thiet ke 4

thiet ke 5

thiet ke 6

thiet ke 7

thiet ke 8

>>> Các nguyên lý sáng tác và thiết kế

>>> Từ vựng thiết kế nội thất (Phần 1)

>>> Màu sắc trong thiết kế đồ họa

0976984729