Tác phẩm “Chào ông Courbet” của Gustave Courbet

 

ong Courbet 1

Là lãnh đạo trong phong trào vẽ Hiện thực, Courbet  mang lại một ý nghĩa mới cho bút pháp vừa mộc mạc vừa hấp dẫn, một cái nhìn về đời sống của công chúng Paris, khoảng từ 1830-40. Chẳng những vì lương tâm – giai cấp, làm chủ đề vốn xa lạ cả với công chúng lẫn nhà phê bình, mà còn vì kỹ thuật khỏe, dứt khoát của ông, chuyển hướng về đề tài nông thôn quả là một bước đổi mới. Đề tài của Courbet phần lớn là tự họa, làm bất tử người thường, giai cấp lao động và trung lưu ở quê nhà.

Monet nhớ lại là Courbet luôn vẽ trên nền sẫm, khung vải sơn nâu. Tuy nhiên nhận xét này về sau đã sai lạc. Courbet lấy màu nền là đất cho bức tranh lớn nhất, còn những bức nhỏ, ông mua khung vải bán sẵn ngoài chợ, đã tẩm dầu, màu xam lợt, nếu chưa thích hợp, ông phết sơn của mình trong một vài tác phẩm của Courbet, nhất là về cảnh biển khơi, nền thẫm được phủ một lớp mỏng, tăng độ bóng của lớp này làm nền át hẳn cảnh.

ong Courbet 2
Khung vải tẩm sẵn, cỡ khuôn không theo tiêu chuẩn, được phết
một lớp trắng mỏng, đường dệt của vải vẫn còn thấy rõ

ong Courbet 3
Nhân vật, chi tiết phác thảo bằng sơn nâu mỏng,
phần nền chỉ thấy được vẽ với bút nhỏ

ong Courbet 4
Màu đất thô, quết mỏng bằng dao làm thành
con đường chỗ khác là những vết màu lốm đốm

ong Courbet 5
Nhân vật được vẽ một cách cẩn thận với
đường nét dứt khoát mà vẫn tế nhị

ong Courbet 6
Tác giả dùng dao trét một lớp đã phủ màu son,
tạo con đường chỉ một nét bút nhẹ cho phối cảnh

ong Courbet 7
Họa tiết hoa lá tạo bằng núm giẻ nhúng vào sơn rồi xoa. 
Tranh được phủ một lớp vécni khi đã hoàn thành

ong Courbet 8
Bảng màu của Courbet dùng cho tác phẩm này gồm: 1 màu đất, 2 đen,
3 xanh sậm viridian, 4 màu lục pha, 5 xanh cobalt, 6 đỏ rỉ sắt, 7 trắng chì

Courbet sơn bề mặt dày làm nổi chủ đề, bối cảnh hay đặt vào một nơi không gian “nông”, dễ biến đổi. Ông nổi tiếng nhờ khéo vận dụng dao, quết mỏng lượt màu mờ kéo toạc luôn lớp sơn dưới, làm một đợt màu tế nhị. Kiểu vẽ bằng dao, mang phần dưới lên trên, dù đã ngả màu thời gian, kỹ thuật này ẫn để lại bề mặt trơn trukhos làm bằng cách khác. Họa tiết bằng bút chì chỉ dành cho màu da, màu vải hay màu tóc. Phương pháp khác như dùng giẻ xoa cũng được áp dụng để tạo những họa tiết cây lá.

Chủ yếu màu tối, khiến phong cảnh màu nâu của “xưởng” vẽ, kỹ thuật tương phản “chiaroscuro” khi làm việc dù ở trong hay ngoài xưởng. Phong cảnh biển khơi sau này ông vẽ thiên về màu xanh, ánh sáng hợp tự nhiên.

 

ong Courbet 9

Trong bức họa này, Courbet sơn lót màu thẫm lên màu xám của tấm vải mua: tẩm keo sẵn, bỏ mặc ngoài trời với cái nắng phương Nam. Kỹ thuật đa dạng được áp dụng cho từng dạng họa tiết, dao, giẻ chấm… Sơn lót dày mỏng nhưng không đều nhưng độ mờ lại đều, sáng trắng bị chìm bởi cả một bảng màu sẫm: đất, đen, xanh sậm viridian, pha lục và xanh cobalt. Tập trung chú ý vào nhân vật, sáng, tối, bóng, mờ và đã được nhiều chỉnh nhiều lần.

ong Courbet 10

 

Lớp đục mỏng và rải rác lốm đốm; Đường nét đậm "impasto";
Nét mờ một cách tế nhị; Nét kéo, chấm bằng dao;
Đường dệt, nền trắng, lốm đốm lục; Chi tiết vẽ mạnh; Phết bằng dao

ong Courbet 11

Ánh sáng tới từ phía trước, bên trái, làm nổi bật vùng giữa, mặt ngay, mũi hơi nghiêng, những màu sắc đều trong mờ, sử dụng một cách khéo léo, sáng tối tương phản, tạo nên sự mênh mông dưới bầu trời xanh xám.

 

ong Courbet 12

Con chó được vẽ một cách sống động, sau khi vẽ phong cảnh, bóng của nó in trên nền tranh màu tươi rực rỡ của cảnh vật, đối chọi với màu xám tế nhị của đường chân trời.

 

ong Courbet 13

Ánh sáng, bóng tối của nhân vật trong tranh khiến vùng đồng bằng này mang vẻ hoang vu. Bóng dưới chân nhân vật được tô về sau, cái bụi cây là một nhát cọ.

 

ong Courbet 14

Hành lý trên vai lữ khách làm quang cảnh đột nhiên hơi chuyển động. Thảm cỏ phía xa khắc họa một khối xanh do một nhát cọ đẫm tất cả họa tiết như gồ ghề.

 

ong Courbet 15

Bóng tác giả liên tục trong bức họa, đôi nghệt như vẽ một cách phóng túng, trong khi con đường màu kem nâu vẽ bằng nhiều lớp sơn đè lên nhau không đều, quết bằng dao và chỗ này bằng màu thuốc nâu đen.

 

ong Courbet 16-20

ong Courbet 22

ong Courbet 23

Trong chi tiết này, vết nâu đen hay đen pha nâu đen hiện ra trên nền trời (xanh). Màu vẽ vào lúc sau này vì Courbet sửa lại bộ râu của ông ta. Trong bản gốc, bộ râu vẽ dài hẳn ra so với bức này.

 

ong Courbet 21

Chi tiết bằng thật

Màu son đất lợt vẽ vội để khai thác thớ vải và để lộ mảng sơn lót, chi tiết cỏ vẽ đè lên bằng nét cọ dày dặn và thấy bông hoa thêm vào một cách thận trọng. Mảng sơn tiền cảnh đối chọi với nền trời loang lổ nhẹ, để tạo nhanh nét phong cảnh bình dị.

ong Courbet 24

>>> 10 tác phẩm đắt giá nhất trên thị trường thế giới 2016

>>> Tác phẩm sơn dầu "Rơm mùa thu" của Jean Francois Millet

0976984729