Một số lưu ý khi vẽ mẫu người toàn thân

Tư thế, động tác người trong hoạt động

     Khi diễn tả người mẫu, ngoài việc nắm chắc về cấu tạo cơ thể người, sinh viên cần phải hiểu thấu đáo sự biến đổi hình dáng của cơ thể. Bởi ngoài các tư thế thông thường cần phải vẽ những dáng động và khó. Khi mỗi dáng của người mẫu được sắp đặt thì hoạt động của xương, cơ thây đổi để phù hợp với hoạt động của cơ thể. Cho nên việc làm quen với các dáng động, tìm hiểu sự thay đổi của hình dáng bên ngoài cùng với xương, cơ sẽ giúp sinh viên chủ động hơn khi vẽ.

ve mau nguoi toan than 1

ve mau nguoi toan than 2

     Đối với động tác co hoặc kéo một vật nặng nào đấy, toàn bộ tư thế của người uốn cong, thế chân và tay chuyển động mạnh. Chú ý tới thay đổi của cột sống, xương chậu, xương bả vai, bởi chúng sẽ được chuyển dịch cho phù hợp với động tác. Để có thể đứng vững, hướng của chân trụ thường được đẩy về phía trước, gần như tạo thế ngược chiều với cột sống. Động tác tự nhiên đó nhằm cân bằng trọng tâm trong động tác toàn thân tưởng như đổ về phái trước của cơ thể.

ve mau nguoi toan than 3

ve mau nguoi toan than 4

ve mau nguoi toan than 5

ve mau nguoi toan than 6

ve mau nguoi toan than 7

ve mau nguoi toan than 8

ve mau nguoi toan than 9

ve mau nguoi toan than 10

ve mau nguoi toan than 11

ve mau nguoi toan than 12

ve mau nguoi toan than 13

ve mau nguoi toan than 14

ve mau nguoi toan than 15

ve mau nguoi toan than 16

ve mau nguoi toan than 17

ve mau nguoi toan than 18

      Giải phẫu tạo hình cung cấp cấu trúc cơ bản về cơ thể người. Song để vận dụng được những kiến thức đó vào thục tế đòi hỏi sự linh hoạt, hiểu và vận dụng đúng mới có thể vẽ được những bức hình họa sống động và hấp dẫn.

ve mau nguoi toan than 19

ve mau nguoi toan than 20

>>> Xem tiếp phần 2

0976984729