Kỹ thuật pháp lam được giới thiệu vào Trung Quốc từ Constatinoe bởi người Ả Rập, Trung Quốc gọi là pháp lam thiết, có nguồn gốc ở Folin, tên gọi vùng Stamboul thời Trung Cổ. Một số giả thiết khác lại cho rằng, pháp lam (Falan) được ...
Ý nghĩa của hình dạng cũng nằm ở cách tác giả bố cục hình dạng. Thực tế việc hình dạng tác phẩm gợi ý về cơ thể con người là một khía cạnh theo sau thay vì có trước ấn tượng thị giác của chúng ta về hình dạng này Đây chính ...
Tất cả các khối hình thanh tạo bởi diện phẳng và các bờ cạnh, tất cả các bản diện cong hay phẳng đều có thể chuyển thành dạng thanh (hình 7.76). Một tổ hợp khối đặc, hay không gian có thể ít hấp dẫn về mặt thị giác vì nó bị ...
Đặc tính của bóng đổ không chỉ phụ thuộc vào chủ thể mà còn phụ thuộc vào loại ánh sáng tạo ra nó và loại bề mặt mà ánh sáng chiếu lên. cạnh của các hình dạng, biến các nhân vật của mình thành các hình dạng với sự tồn ...
Khi hình dạng và đặc điểm của không gian được nhấn mạnh bởi sự tương phản giữa màu trần tối và tường sáng, vị trí của chúng ta trong không gian ấy sẽ được định vị một cách chính xác tới mức một cách vô thức chúng sẽ tìm ...
Trong các công trình kiến trúc Huế, chất liệu đá sử dụng phổ biến là loại xanh xám mà người ta thường gọi là đá Thanh (khai thác từ Thanh Hóa), kế đến là loại sa thạch thường có màu tím, hoặc vàng nâu. Có một số tượng tròn ở ...
Là các thang đậm nhạt do đen và trắng tạo ra gồm: đen, trắng và tất cả các thang độ xám. Phối sắc độ đen và trắng (hòa sắc màu vô sắc). Sắc độ cho cảm giác về sự đậm nhạt của sự vật do bởi ánh sáng tạo ra. Ánh sáng càng ...
Khoảng không gian khơi gợi từ hình dáng của chiếc cầu có thể được cảm nhận rõ ràng hơn, nếu chúng ta có thể trực tiếp trải nghiệm nó. Vì không giống các tác phẩm khác, khi chúng ta chỉ được nhìn từ bên ngoài, trong tác phẩm này ...
Xét trên bình diện khái quát, chân dung của một nền mỹ thuật thường đọng lại trên những thành tựu cụ thể, bao gồm kiến trúc, các tác phẩm hội họa, điêu khắc hay những hình tượng về mặt trang trí. Trong đó, yếu tố chất liệu ...
Càng chú trọng bề mặt của tác phẩm nghệ thuật, người nghệ sỹ sẽ càng nghĩ về nó như một vật thể hữu hình có thể sờ thấy được. Cách tư duy này được thể hiện rõ rang trong tranh của Klimt và cổ áo đính hạt của người ...