PHÂN TÍCH TÁC PHẨM CHÍ PHÈO CỦA NAM CAO

Chí Phèo là một tác phẩm rất hay xuất hiện trong các đề thi vào những trường mỹ thuật. Trong bài viết hôm nay, MyThuatMS xin mạn phép gửi dến các bạn học viên dàn bài chi tiết chi phần Tác giả và Tác phẩm của truyện ngắn này. Chúc các bạn ôn thi tốt!

I. Quan điểm sáng tác

         1 -Nam Cao là nhà văn luôn đề cao tính sáng tạo

           -Tuyên ngôn trong “Đời Thừa” qua nv Hộ

“Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay chỉ biết làm theo 1 vài kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp những người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những gì chưa có”

           2-Ông đề cao tính chân thực:

          Tuyên ngôn trong “giăng sáng” của nhân vật Điền : “ chao ôi! Nghệ thuật không cần là ánh trăng lừa dối, không nên là ánh trăng lừa dối nghệ thuật chỉ có thể là những tiếng đau khổ kia thoát ra từ những kiếp lầm than..”

            3.-Tác phẩm mà ông hướng tới là tác phẩm có tính nhân đạo:

            Tuyên ngôn trong Đời thừa: “ Nó phải chứa đựng một cái gì lớn lao mạnh mẽ, vừa đau đớn nhưng lại vừa phấn khởi, nó ca tụng lòng thương tình bác ái, sự công bằng làm cho người gần người hơn”

II-Sự nghiệp sáng tác:

            Nam Cao bắt đầu cầm bút từ năm 1936 nhưng phải đến 1941 mới có tác phẩm đển đời.

            Sự nghiệp sáng tác chia làm 2 chặng:

1-     Trước CMT8: sáng tác với đề tài : người nông dân và trí thức tiểu tư sản.

Ở hai đề tài này NC đều đề cập đến bi kịch của con người.

            _ Đề tài người nông dân: Chí phèo, Lão Hạc, Dì Hảo…và hay nhất là Chí Phèo.

            - Đề tài về trí thức tiểu tư sản nghèo: Đời thừa, Đôi mắt, giăng sáng, sống mòn, mua nhà…

Tuy nhiên trong truyện ngắn trong khoảng 10 trang truyện mà ông vẫn tóm tắt tấm bi kịch của người tiểu tư sản nghèo, tiêu biểu là đời thừa.

            2-Sau CMT8 :

Bước vào kháng chiến NC tự nhủ: “ sống đã rồi hãy viết”

-         Ông say mê, tận tụy trong mọi công tác, phục vụ kháng chiến được giao,ông đặt lợi ích CM lợi ích dân tộc lên trên hết.

-         Tuy vẫn ấp ủ hoài bão sáng tác nhưng nhà văn chân thành nghĩ rằng “ góp sức vào công việc ko nghệ thuật lúc này chính là để  sủa soạn cho tôi một nghệ thuật cao hơn” ( nhật kí ở rừng )(nhật ký ở rừng)

-         -Các tác phẩm: Nhật ký ở rừng(1948-1951), đôi mắt(1948), biên giới(1951)

-         Năm 1996 ô được nhà nước truy tặng giải thưởng HCM

-         *Tổng kết

-         Với tất cả những giai thoại và sự nghiệp kể trên, NC xứng đáng là nhà văn xuất sắc,  là cánh tay đắc lực góp phần chiến thắng cho  trường phái vị nhân sinh trong cuộc tranh luận với  nghệ thuật vị nghệ thuật.

-         CHÍ PHÈO

-         A- GIỚI THIỆU

-         Chí Phèo 1 hiện tượng có tính quy chất quy luật phổ biến →số phận bi thảm của người nông dân qua bi kịch bị tha hóa của họ trước cm→Một bộ phận những người nông dân hiền lành lương thiện bị xh đẩy vào đường cùng đã quay lại chống chả bằng con đường lưu manh hóa.

-         B-PHÂN TÍCH:

-         I-Từ anh tá điền lương thiện thành thằng lưu manh

-         1-Xuất thân khác thường nhưng vẫn phát triển bình thường

-         a –Xuất thân khác thường

-         Vừa sinh ra chí đã bị khước từ quyền làm người “một anh đi thả ống lươn 1 buổi sáng tinh sương đã thấy hắn trần truồng và xám ngắt trong 1 cái váy đụp để bên cái lò gạch để không”

-         Đó là dự báo  tương lai đầy sóng gió

-         b- Phát triển bình thường

-         Sống được là nhờ lòng chắc ẩn của mọi người: -anh thả ống lươn

                                                                                   -bà già mù

                                                                                    -bác phó cối

-Lớn lên làm 1 người lương thiện sống bằng sức lao động của mình( đi làm thuê) “ 20 tuổi làm canh điền cho bà kiến”

-Là 1 người có nhân cách

+Có ước mơ lương thiện

+Khinh cái đáng khinh, BiẾT nhục cái đáng nhục( bóp chân cho bà ba)

“Ao ước có 1 gia đình nho nhỏ chồng quốc mướn cày thuê, vợ dệt vải. Chung lại bỏ 1 con lợn làm vốn liếng….” “khá giả thì mua dăm ba xào ruộng’

-Chính xh đã dẩy chí phèo đến con đường tha hóa

2-Ở tù lưu manh hóa

 a- nguyên nhân chí bị bắt đi tù

  +Bề ngoài: do cơn ghen của Bá Kiến

    +Bên trong do tinh toán lạnh lùng của BK : -Nhổ được cái gai trong mắt

                                                                     -Sau nay chí lưu manh hóa thì dùng( không có nhưng thằng đầu bò thì lấy ai rị những thằng đầu bò)

b- Kết quả: nhà tù tiếp tay cho BK làm chí biến đổi từ nhân hình sang nhân tính

+Hình hài: mang bộ dạng kẻ lưu manh “cái đầu thì trọc lốc, cái răng cạo trắng hớn, cái nặt thì đen lại rất câng câng, 2 mắt gườm gườm trông gớm chết! hắn mặc quần nái đen với cái áo tây vàng. Cái ngực phanh ra, đày những vết chạm trổ rồng phượng với 1 ông tướng cầm chùy, cả 2 cánh tay cũng thế. Trông gớm chết”

+Nhân tính thay đổi thành 1 tên lưu manh, côn đồ:-uống rượu

                                                                                 -chửi bậy

                                                                                 -gây sự, rạch mặt ăn vạ

     c- Nhưng trong chí vẫn tồn tại 1 người nông dân:

       -Đi đâu rồi cũng trở về làng

       -Không quên mối thù

       -Nỗi sợ cố hữu bên trong

→Chí chưa tụt đến chân dốc của sự tha hóa

II-               Từ thằng lưu manh đến ‘con’ quỷ dữ

        1-Hoàn cảnh sống sau khi ra tù

       -Không tấc đất cắm dùi, không phương sinh kế, không ai thức→phẫn uất, bất cần đời

         2-Đến nhà BK lần 2

+ Bên ngoài xin đi ở tù

+Bên trong vòi tiền

_ BK hiểu rõ tình trạng của chí và biến hắn thành tay sai( sai đi đòi nợ thuê)

3-Chí phèo thật sự thành “quỷ dữ’

-Chí tụt đến tận chân dốc của sự tha hóa , làm tất cả mọi việc trong lúc say

-Chí mất hết nhân tính, xa lạ giữa dồng loại và là  công cụ mù quáng của BK

→Nhà tù thực dân + xã hội phong kiến→chí tha  hóa.

“hắn biết đâu hắn đã phá bao nhiêu cơ nghiệp, đập nát bao nhiêu cảnh yên vui, đạp đổ bao nhiêu hạnh phúc, làm chảy máu và nước mắt của bao nhiêu người lương thiện”

III-            Bi kịch bị từ chối quyền làm người

        1-Hoàn cảnh:

        Chí thức tỉnh trong mt thiên nhiên (vườn chuối) vì giữa làng vũ đại hắn méo mó sống. Giữa tự nhiên hắn chở lại lương thiện→ nhấn mạnh thêm tội ác của xh khiến hắn bị tha hóa.

2-     Thi Nở(là cầu nối để chí trở về với sự lương thiện)

      a-dêm trăng

       -Thoạt đầu thị đánh thức bản năng trong chí

        -Nhờ đêm đầu tiên với thị lần đầu tiên chí phèo sợ rượu và tỉnh táo

b-sáng hôm sau

      Lần đầu tiên chí nghe âm thanh của cs bình thường, giản dị “tiếng chim hót’ “tiếng cười nói của người đi chợ  ‘tiếng gõ mái chèo đuổi cá’

   -Chí nhớ tới quá khứ và ước mơ xưa

c- ý  thức sống lại

-ý thức về việc làm  độc ác lúc say →hối hận và ăn năn(ý thức về sự tha hóa tận cùng, ý thức về tội ác của mình)

- Nhận thức về tình trạng bi đát   :    +không biết tuổi

  → thấy sợ cho tương lai                    +đã già, dã sang dốc bên kia của cuộc đời

                                                           +Chí hình như đã trông trước thấy tuổi già của hắn đói rét, ốm đau và cô độc cái này còn đáng sợ hơn đói rét và ốm đau                                       

  d-Bát cháo hành của THị Nở

-Đây là 1 thứ rất tầm thường nhưng với chí lại quý bau biết bao bởi ;

+Hắn chưa được  ai cho cái gì bao giờ “xưa nay nào hắn thấy có ai tự nhiên cho hắn cái gì, hắn phải dọa nạt hay là cướp dật”

+Hắn chưa được chăm sóc bởi bàn tay đàn bà bao gi

+Chí cảm động, thấy “mắt hình như ươn ướt”, lòng mềm ra “bâng khuâng” và ăn năn “hắn thấy lòng mình trẻ con hắn muốn làm nũng với thị như với mẹ”

-Khát vọng lương thiện bùng lên  mạnh mẽ trong chí từ sự chăm sóc ân tình của thị :+bật ra thành tiếng nói ngô nghê “giá cứ thế này mãi thì thích nhỉ”

       +Hy vọng thị là cầu nối của hắn với đời “hắn thèm lương thiện , hắn muốn làm hòa với mọi người biết bao! Thị Nở sẽ mở đường cho hắn”

→Thị là chất xúc tác mạnh mẽ đánh thức bản tính tốt đẹp ngày thường bị che lấp đi của chí

3-Bi kịch không lối thoát:

a- Lời lẽ bà cô Thị Nở nói với Nở cũng là định kiến của làng Vũ Đại đối với Chí

b- Thị đem lời lẽ của bà cô chút lên đầu Chí

-Chí ngẩn người vì ngỡ ngàng, hắn hiểu đó là định kiến của cả làng đối với mình ‘hắn cứ ngồi ngẩn mặt không nói gì’

-Chí ‘sửng sốt’ níu kéo Thị song THị gạt tay ra→sự khước từ của cả làng

-Chí uống rượi để tìm lại cơn say nhưng nỗi đau sắc nhọn lại cứ chọc vào tim “càng uống càng tỉnh ra” “ chao ôi buồn’

-Chí khóc tiếng khóc của nỗi đau, uất hận, sự nhận thức mình đã rơi vào bi kịch không lối thoát “hắn ôm mặt khóc rưng rức

-Chí đến nhà BK tring cơn  “say mềm” nhưng đây là lúc hắn tỉnh nhất, đó là sự thức tỉnh thực sự của con người nông dân “tao muốn làm người lương thiện , “không được! ai cho tao lương thiện? làm thế nào để mất hết những vết mảnh chai trên mặt này! Tao không thể là người lương thiện nữa. Biết không ? Chỉ có 1 cách…biết không ?...chỉ có 1 cách là… cái nayf….biết không!”’

_Nhận rõ kẻ thù

-Nhận thức được tình trạng tha hóa

-Con đường cùng là cái chết

c-Sau cái chết của Chí: +Kẻ mừng ra mặt

                                      + Người dè dặt

-Chí chết ngay trên ngưỡng cửa về với cuộc đời, cuộc sống bi kịch của 1 bộ phận nông dân trước cm( chỉ cần 1 người đàn bà xaausd ma chê quỷ hờn cũng không được)

-Thị nghĩ đến cái lò gạch cũ đó là hiện tượng có tính chất quy luaatj phổ biến

-Mâu thuẫn gay gắt trong xh đó là bi kịch cùng đường của người nông đân và là sự bất công vô lý của xh vô nhân đạo→sự bế tắc của tp.

 

CHÍ PHÈO

I- Giới thiệu chung

*Tiêu đề : Cái lò gạch cũ

                 Đôi lứa xứng đôi

                 Chí phèo

*Gía trị nội dung

-“Chí Phèo” phản ánh sự thật về người nông dân, về nông thôn VN

-Người nông dân đang bị bần cùng hóa và lưu manh hóa, bị tước đoạt nhân cách, bị từ chối quyền làm người

-Tác giả tố cáo bọn cường hào ác bá, chừng nào còn bọn người này thì người nông dân còn phải khổ

-Vieeta Chí Phèo Nam Cao còn bênh vực người nông dân những con người không còn được ai bênh vực. Nhà văn khẳng định bản chất tốt đẹp của những con người ấy: khát vọng hạnh phúc, khát vọng làm người lương thiện

→Mỗi trang truyện đều thấm đẫm gtrij nhân đạo

               *Gía  trị nghệ thuật

-  Cốt truyện: tg đã xd 1 cốt truyện hết sức tự nhiên

-Cách mở đầu có màu sắc của điện ảnh rất cuốn hút, ấn tượng

-Diễn biến theo số phận và tâm lý của nv

-Kết thúc truyện tạo 1 ấn  tượng mạnh mẽ

-Xây dựng nv: Nam cao có tài khắc họa ngoại hình nv đặc biệt ông rất thành công trong việc pt nv qua việc độc thoại nội tâm

-Nam Cao còn miêu tả thiên nhiên từ đó giúp người đọc thấy rõ hơn tâm hồn nhân vật

-Ông chọn cho nv ngôn ngữ rất riêng và cá tính cho nv

-Ngfoon ngữ trần trụi, thô giáp nhưng gần gũi với đời sống thường nhật nhưng lại cũng hết sức tinh tế

-Chi tiết: chi tiết điển hình sống động: cái lò gạch, bát cháo hành…..

II-Hình tượng Chí Phèo

1-Chí phèo là 1 điển hình về hình tượng người nông dân bị bần cùng hóa, lưa manh hóa

-Chí sinh ra đã là 1 đứa trẻ đáng thương, bị bỏ rơi không biết thế nào là mái ấm gia đình, không biết thế nào là vòng tay yêu thương của cha mẹ

-Lớn lên nỗi khổ vẫn đeo đẳng Chí, Chí qua tay nhiều người nông dân nghèo, anh thả ống lươn, bà góa mù……nhưng họ cũng không cưu mang nổi Chí, để Chí thành kẻ bơ vơ

-Chí làm thuê cho nhà BK với ước mơ nhỏ bé trong sáng. Vì thiếu 1 mái ấm gia đình nên nó càng thôi thúc Chí ước mơ 1 gia đình hạnh phúc: “chồng cày thuê, vợ dệt vải, khá giả thì mua dăm 3 xào ruộng……” Hạnh phúc này được gây dựng từ bàn tay lương thiện, sức lao động chính đáng của con người

-BK không chỉ bóc lột sức lực của CHí mà vợ chồng hắn còn đẩy hắn vào con đường tù tội. Chí bị bà 3 ép buộc, lợi dụng, BK thì ghen tuông và xảo quyệt.

-Sau 7-8 năm đi tù và biệt tích Chí đã bị tha hóa. Ta không còn thấy hình ảnh 1 anh chí lành như cục đất thay vào đó là hình ảnh 1 kẻ lưu manh, côn đồ thay đổi cả ngoại hình(……) và tâm tính(…..) .Tất cả đều xa lạ Chí trở lên xa lạ với người nông dân thuần phác, đặc biệt những hành động lời nói của chí nhuốm màu côn đồ: “uống rượu, chửi bậy, trả thù….”

-Chí quyết định đến nhà BK để đòi lại món nợ. Lúc này trong sâu thẳm Chí vẫn chưa hoàn toàn bị lưu manh hóa, song ác nghiệt thay BK đã hoàn thiện quá trình ấy. Chí không những không trả thù được mà còn bị thuần hóa. Chí trở thành tay sai chuyên nghiệp của BK sau lần đòi nợ Đội Tảo. Từ đó Chí sống trong những cơn say, gây bao nỗi bất hạnh , phá tan bao cơ nghiệp.

- Chí dã chính thức bị cộng đồng làng Vũ ĐẠI loại bỏ, người ta xa lánh Chí, coi Chí như con “quỷ dữ’Chí trở thành cô đơn, trơ trọi trong làng quê đông đúc

→Qua quá trình tha hóa của CHí, Nam Cao muốn phản ánh 1 hiện tương mang tính chất quy luật đó là người nông dân không chỉ bần cùng hóa mà còn bi9j tước đoạt cả nhân cách, buộc phải bán rẻ nhân tính của mình( nỗi khổ cùng cực nhất)-→Phản ánh nỗi khổ của người nông dân và tooi8j ác của giai cấp thống trị.

2-Khát vọng trở lại làm người lương thiện- bi kịch bị cự tuyệt quyền trở lại làm người:

      *Giuwax lúc đang lao nhanh xuống dốc của sự tha hóa thì Chí gặp Thị Nở và người đàn bà này, mối tình này đã làm biến đổi Chí. Chí đã tỉnh ngộ và khao khát trở lại làm người lương thiện

-Thị Nở + người đàn bà điển hình về cái xấu, khó có cơ hội có được 1 mái ấm gia đình

               +Đã thế Thị còn dở hơi, đần….

               +Thj có dòng giống mả hủi và nhiều tuổi

→Đây là người đàn bà bị cuộc đời bỏ rơi. Nam Cao đã xd CHÂN DUNG VỀ NGƯỜI  phụ nữ nông dân khiến cho nhiều người băn khoăn bởi có vẻ như lối viết của ông sa vào tự nhiên chủ nghĩa, ông coi thường người phụ nữ nông dân.Thế nhưng càng đọc ta càng thấy ngòi bút NC không hề chông chênh mà vẫn vững vàng với lập trường nhân đạo. Dụng ý sâu sắc của NC là  qua chân dung Thị NỞ phản ánh những nét đẹp trong nhân cách của người phụ nữ, đồng thời cũng khắc sâu bi kịch của Chí Phèo

-Thị đã đến với Chí giữa lúc hắn cần có 1 bàn tay, cần có sự chia sẻ. Thị không chỉ mang lại cho chí bát cháo hành, mà Thị còn mang đến cho Chí  sự ân cần và bao ân tình nồng ấm bằng tấm lòng thị đã đánh thức những khát vọng, những mơ ước, đánh thức  cả bản tính tốt đẹp ngày thường bị che lấp đi của Chí. Lần đầu tiên Chí biết thế nào là cháo hành,lần đầu tiên biết thế nào là hương vị tình yêu. Nam Cao đã giành những trang viết xúc đọng nhất để viết về sự thức tỉnh của Chí

+Chí thức dậy đột nhiên thấy ‘bâng khuâng’

+Chí nghe tiếng chim hót thứ âm thanh bình dị mà ngày thường Chí không được nghe(tiếng chim hót, tiếng những người đàn bà đi chợ, tiếng anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá )

-Những âm thanh bình thường ấy đã gợi Chí nhớ tới giấc mơ bình dị ngày nào. Ngày ấy Chí ôm ấp những giấc mơ nhỏ bé nhưng đáng trọng, đáng quý

-Đồng thời chính lúc ấy Chí ý thức về thực tại. Lần đầu tiên sau bao nhiêu năm quên thời gian Chí đã biết lo lắng Chí sợ tuổi già và nhất là sự cô độc. Thị đã khiến Chí không còn cô độc, trước đây Chí chỉ  biết có rượu thì giờ đây Thị Nở đã đem đến cho CHí rất nhiều

-Ơr bên Thị Nở Chí thấy ấm áp, thấy lòng thành trẻ con, hắn thấy mắt mình ươn ướt, hắn muốn làm nũng với thị như với mẹ. Niềm hành phúc đã bật lên thành tiếng gần như ngô nghê mà chân tật ‘giá cứ thế……nhỉ” ‘hay mình sang……vui’

-Có thể nói đây là 5 ngày bình yên trong giông bão, tươi sáng trong sự tăm tối của .cuộc đời Chí. Nhưng ngày vui qua nhanh , giấc mộng của cuocj đời chí tan vỡ vì Thị Nở, vì bà cô hay vì định kiến của dân làng. Chí đã muốn thị nở làm cầu nối để Chí ‘ làm hòa” với mọi người vậy mà không được

-Chí rơi vào bi kịch đáng sợ nhất, dáng sợ hơn cả sự đánh mất mình đó là bi kịch bị cự  tuyệt quyền làm người

-Thị đã chút những lời nói của bà cô lên đầu Chí. Lúc đầu hắn không tin nhưng lúc sau bị thị dúi cho ngã chỏng quèo thì Chí đã dần hiểu, đã thấy hương vị cháo hành(hơi ấm tình người, niềm tin) nó gợi nhắc bao hy vọng giờ tan biến. Chí đã níu vào thị nở để chở về với cuộc đời song thị đã giờ bỏ hắn

-Giowf đây Chí lại bắt đầu uống rượu vì đã mất đi men say ty. Chí lại tìm đến rượu nhưng nó không làm Chí say được cái mạnh hơn là hương cháo hành, hương vị ty. Chí dã có ý định trả thù giết bà cô thị nở và thị nở. Thế nhưng bước chân không dẫn Chí đến nhà Thị Nở mà dẫn Chí đi trên con đường quá quen thuộc đến nhà BK , Chí dẫm lại những bước chân trên con đường tội lỗi ấy. Chí không bất ngờ khi gặp BK  bởi vì trong Chí vẫn mang mối thù với BK

-Lúc đầu là Chí xin lương thiện đó là điều BK không có đấy là giây phút Chí say nhưng tỉnh nhất, Chí nhận ra kẻ thù lớn nhất của cuộc đời mìn, Chí nhận ra vết sẹo có thể lành nhưng vết sẹo trong nhsan cách lại không thể lành.

-Chí không dùng rượu để quên mà lần này Chí đã đâm chêts BK rồi tự kết liễu mình.Chí không thắng được bởi sau BK là 1 đám quần ngư tranh thực

-Khi nghe bà cô mắng Thị nỞ nhìn nhanh xuống bụng rồi nghĩ đến cái lò gạch. Rất có thể đứa con của Chí cũng phải sống cuộc đời bế tắc của cha mẹ nó

-Viết về đoạn đời này của Chí Nam Cao thể hiện niềm tin và tình thương với con người. NC đã đứng về phía những con người dưới đáy của xh. Ô tin những người không ai tin nưã . Đôi mắt của NC đã nhận ra phần người của con quỷ dữ

-Chiều sâu của chủ nghĩa nhân đạo và tình thương con người có thể chết nhưng vẫn giữ được khát vọng lương thiện

3- Nghệ thuật xd nhân vật

a- Kắc họa ngoại hình nhân vật rất sống động

b-NC là bậc thầy của nghệ thuật phân tích tâm lý nv. NC đã nhìn con người bằng ánh mắt rất gần gũi, con người rất con người với sự phong phú phức tạp với cái tầm thường song cũng rất phi thường

c- Ngôn ngữ nv  rất đặc biệt: ngôn ngữ nửa trực tiếp và độc thoại nội tâm

d- Chọn lựa chi tiết rất điển hình

III- Nhân vật Bá Kiến

-BK cũng giống như bao nv thống trị khác: tham lam, dâm ác, xảo quyệt

 

-BK được xd gắn với tiếng cười đầy bản lĩnh đáng sợ

-BK đã đẩy Chí vào tù để chí vĩnh viễn không làm người bình thường

-BK không sợ vỏ chai, tiếng chửi , con dao của Chí. Hắn rất giỏi xoay chuyển tình thế. Cái khôn của BK là chỉ bóp nặn đến nửa chừng thôi

-BK chết là tất yếu vì mâu thuẫn gay gắt giữa 2 giai cấp. Nhưng chừng nào người nông dân chưa nhận thức  được kẻ thù của mình thì đấu tranh còn mang tính bột phát.

 

 

�ới�$� ������ Ô tin những người không ai tin nưã . Đôi mắt của NC đã nhận ra phần người của con quỷ dữ

 

-Chiều sâu của chủ nghĩa nhân đạo và tình thương con người có thể chết nhưng vẫn giữ được khát vọng lương thiện

3- Nghệ thuật xd nhân vật

a- Kắc họa ngoại hình nhân vật rất sống động

b-NC là bậc thầy của nghệ thuật phân tích tâm lý nv. NC đã nhìn con người bằng ánh mắt rất gần gũi, con người rất con người với sự phong phú phức tạp với cái tầm thường song cũng rất phi thường

c- Ngôn ngữ nv  rất đặc biệt: ngôn ngữ nửa trực tiếp và độc thoại nội tâm

d- Chọn lựa chi tiết rất điển hình

III- Nhân vật Bá Kiến

-BK cũng giống như bao nv thống trị khác: tham lam, dâm ác, xảo quyệt

 

-BK được xd gắn với tiếng cười đầy bản lĩnh đáng sợ

-BK đã đẩy Chí vào tù để chí vĩnh viễn không làm người bình thường

-BK không sợ vỏ chai, tiếng chửi , con dao của Chí. Hắn rất giỏi xoay chuyển tình thế. Cái khôn của BK là chỉ bóp nặn đến nửa chừng thôi

-BK chết là tất yếu vì mâu thuẫn gay gắt giữa 2 giai cấp. Nhưng chừng nào người nông dân chưa nhận thức  được kẻ thù của mình thì đấu tranh còn mang tính bột phát.

chạnh lòng vì sự thiếu thốn của các anh và không khỏi đau lòng khi các anh hy sinh trong sự thiếu thốn.

                                    “Rải rác biên cương mồ viễn sứ”

-Câu thơ gợi cái chết ở miền hoang vu giá lạnh nhưng cảm giác ấy không còn nữa khi gắn với nó là lời thư đầy khẩu khí “Chiến trường đi…đời xanh’Ta có cảm giác câu thơ như 1 lời thề ‘ Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh’ như lời ca ‘ Ta chưa về khi tổ quốc chưa yên ” nhớ đến Kinh Kha –Ly Khách với lời thề ‘’Nhất khứ bất phục hoàn’ Tuy nhiên đừng hiểu đơn giản những người lính Tây Tiến không biết tiếc đời xanh khi nói đến 2 tiếng ‘ đời xanh’ là lúc họ ý thức được quãng đời đẹp nhất của mình. Vậy là các anh đã biết vượt lên mình để vì ‘chiến trường’ vì tổ quốc. Điều này sau khi kết thúc chiến tranh Thanh Thảo viết:

                            Chúng tôi đã đi không tiếc đời mình

                            Nhưng tuổi 20 làm sao phủ nhận

                 Nhưng ai cũng tiếc tuổi 20 thì còn chi tổ quốc          (1967)               

c- 4 Câu tiếp theo:

Sau lời thề ấy 2 câu thơ khép lại khổ thơ vấn là cái chết. QD sử dụng chất liệu hiện thực để từ đó xây đắp lên hình tượng bi tráng. Từ những chiếc áo dãi nắng dầu mưa bây giờ được nâng lên áo bào đậm chất chinh chiến. Nó gợi đến hình ảnh chinh phụ trong ‘chinh phụ ngâm’

                                      “áo chàng…..pha

Ngựa chàng……như là tuyết pha”

-Dùng áo bào hình ảnh các anh không chết hẳn mà sẽ sống và nhập vào những đoàn binh muôn đời. Chính trong những khó khăn gian khổ ấy người lính trở lên bất tử dường như các anh nhập vào thế hệ các đại trượng phu muôn thủa: Kinh Kha, Ly Khách đấy khí phách. Khổ thơ càng trở nên oai hùng hơn khi ở cuối câu thơ vang lên tiếng “gầm của  sông Mã”

-Không phải ngẫu nhiên mà ngay từ đầu QD đã gọi sông Mã bởi đây là dòng sông đã chứng kiến sự hy sinh của các đồng đội: không có nước mắt, không có tiếng súng tiễn đưa mà chỉ có tiếng gầm của dòng sông đó là khúc nhạc thiêng của thiên nhiên tấu lên để đón những người con của mình về đất mẹ. Các anh không chết đây là cuộc chở về với những gì mình đã gắn bó, những gì mình đã hy sinh nên phải chăng vì thế lời thơ bi mà không lụy, buồn mà không tuyệt vọng. Nó có sức mạnh bất tử hóa người lính và giục giã những thế hệ khác ra đi vì tổ quốc.

-Đây là khổ thơ tg sử dung nhiều từ hán Việt, những hình ảnh ước lệ trong thơ xưa gợi không khí thiêng liêng, trang trọng vì thế khổ thơ viết về những sự thật đau lòng mà vẫn bi tráng. Đây thực sự là bức tượng đài được dựng lên bằng ngôn ngữ đã bất tử hóa hình ảnh người lính Tây Tiến hào hoa.

4-Khổ cuối

-Nó có sự liên quan đến toàn bài, câu 1, câu 2 là cái nhìn lại khung cảnh chiến trường Tây Bắc, khắc lại lời thề ‘không hẹn ước,’1 chia phôi”

-Câu 3,4 gợi nhắc lại ngày thành lập binh đoàn : mùa xuân ; mùa xuân ấy cũng là mùa của tuổi trẻ, đời xanh. Câu cuối như 1 lời thầm thì với người đã khuất và với người còn sống : Hồn vẫn trở về chơi vơi với rừng núi, Sầm Nứa. Và QD là 1 minh chứng cho : ‘Hồn về…. về xuôi” Họ không thể nào quên được Tây Tiến

 

0976984729